Sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ở cụng ty dệt may Hà Nội.

Một phần của tài liệu Cạnh tranh của hàng hoá (Trang 56 - 60)

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XUẤT KHẨU Ở CễNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.

3. Sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ở cụng ty dệt may Hà Nội.

Chất lượng sản phẩm.

Cụng ty dệt may Hà Nội xỏc định: đảm bảo chất lưọng sản phẩm và những điều đó cam kết với khỏch hàng là nền tảng cho sự phỏt triển lõu dài cho cụng ty. Nhận thức được điều này, cụng ty dệt may Hà Nội đó thực hiện qua hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9002 mà cụng ty đó được cấp chứng chỉ vào năm

2000. Việc được cấp chứng chỉ ISO 9002 và cố gắng phấn đấu để cú thể đỏp ứng được cỏc yờu cầu về tiờu chuẩn kỹ thuật của mỗi thị truờng nơi doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoỏ vào sẽ là vũ khớ cạnh tranh hữu hiệu của cụng ty để cú thể chiến thắng đối thủ cạnh tranh.

*Những biện phỏp thực hiện chớnh sỏch chất lượng.

- Đầu tư nguồn lực cần thiết để xõy dựng, ỏp dụng và duy trỡ hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiờu chuẩn ISO-9002.

- Khỏch hàng là nhõn tố quan trọng của cụng ty. Đỏp ứng yờu cầu và những đũi hỏi của khỏch hàng là nhiệm vụ của mọi thành viờn để đem lại lợi nhuận cho cụng ty.

- Thường xuyờn nghiờn cứu thị trường, thị hiếu thời trang của khỏch hàng để đưa ra những sản phẩm độc đỏo cú chất lượng đỏp ứng yờu cõự đa dạng phong phỳ của thị trường .

- Cú kế hoạch đầu tư thiết bị, đổi mới cụng nghệ để đảm bảo yờu cầu chất lượng, đủ sức cạnh tranh trờn thị trường

- Cụng tỏc đào tạo huấn luyện là cụng việc thường xuyờn lõu dài nhằm duy trỡ được đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn cú năng lực và trỡnh độ. Cú chớnh sỏch đói ngộ hợp lý để họ gắn bú lõu dài với cụng ty

- Từng kỳ đề ra và thực hiện những mục tiờu cụ thể thớch hợp với chớnh sỏch chất lượng sản phẩm của cụng ty

- Cú kế hoạch đỏnh giỏ xem xột nội bộ, kịp thời rỳt ra những điểm tồn tại trong hệ thống quản lý chất lượng để cú biện phỏp khắc phục, phũng ngừa nhằm bảo đảm cụng tỏc quản lý chất lượng luụn được cải tiến và cú hiệu quả.

*Đối với sản phẩm sợi:

Sản phẩm sợi được xem là cú chất lượng cao so với toàn ngành với hầu hết là sản phẩm cấp I tức là sản phẩm đạt loại chất lượng tốt. Chất lượng sản phẩm sợi thể hiện qua khả năng tiờu thụ mặt hàng này của cụng ty trong mấy năm qua. Sản phẩm đó chứng tỏ được thế mạnh bởi sự đa dạng về chủng loại, phự hợp với thị hiếu người tiờu dựng.

Sản phẩm loại I chiếm hơn 98% cho thấy việc đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng về mặt hàng sợi để sản xuất hàng dệt kim là hoàn toàn cú thể điều đú chứng tổ cụng ty luụn giữ mức chất lượng ổn định tạo được niềm tin cho khỏch hàng.

*Sản phẩm dệt kim.

Hầu hết cỏc sản phẩm dệt kim là xuất khẩu theo đơn đặt hàng, do đú chất lượng vải, mẫu mó, kiểu dỏng, mầu sắc...đó được ghi rừ trong đơn đặt hàng và nhiệm vụ của cụng ty là phải sản xuỏt theo đỳng tiờu chuẩn của đơn đặt hàng. Tại cỏc nhà mỏy may, cụng nhõn trực tiếp sản xuất may thờu và kiểm tra chất lượng sản phẩm để làm lại những sản phẩm khụng đạt yờu cầu, sau đú những sản phẩm này lại được kiểm tra trước khi bao gúi theo phương phỏp lấy mẫu.

Quy trỡnh kiểm tra chất lượng sản phẩm của cụng ty đặc biệt được coi trọng vỡ đõy là vũ khớ cạnh tranh của cụng ty từ đú tạo được niềm tin đối với khỏch hàng truyền thống và khỏch hàng tiềm năng.

Nhờ làm tốt cỏc khõu này mà chất lượng sản phẩm dệt may của cụng ty ngày càng được nõng cao và được chấp nhận tại cỏc thị trường khú tớnh như thị trường EU, thị trường Nhật Bản, thị trường Mỹ.Tuy nhiờn cụng ty mới sản xuất những chủng loại mặt hàng đơn giản cú giỏ trị thấp mà chưa sản xuất được cỏc mặt hàng cao cấp nờn mặc dự xuất được khối lượng lớn nhưng kim ngạch thu được khụng cao Giỏ thành và giỏ cả.

Do đặc điểm là ở Việt Nam việc sản xuất ra cỏc nguyờn phụ liệu cho ngành dệt may vẫn cũn rất hạn chế. Đa số nguyờn phụ liệu là do cỏc cụng ty tiến hành nhập khẩu từ nước ngoài căn cứ vào hợp đồng mà cụng ty đó ký với khỏch hàng. Cụng ty dệt may Hà Nội cũng làm trong tỡnh trạng này. Trờn thực tế cụng ty luụn cố gắng tận dụng tối đa nguồn nguyờn vật liệu mà trong nước cú thể sản xuất được với chi phớ thấp hơn, kết hợp với cỏc nguyờn vật liệu nhập khỏc mà trong nước khụng sản xuất ra được để tiến hành sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu nhằm giảm tối đa chi phớ tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Bảng 9: Thực trạng cung ứng nguyờn liệu

(Đơn vị: %)

STT Nguyờn liệu Nhập khẩu Trong nước

1 Xơ 95 5

3 Hoỏ chất, thuốc nhuộm 99 1

4 Vải 95 5

(Nguồn : Bỏo cỏo chuẩn đoỏn cụng ty dệt Hà nội)

Cỏc nguyờn liệu sản xuất cỏc mặt hàng chớnh của cụng ty xơ sản xuất sợi, sợi cho dệt, vải sản phẩm may chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài chiếm 95%, mua ở trong nước là khụng đỏng kể chỉ chiếm khoảng 5%. Những con số này cho thấy cụng ty dệt may Hà Nội chưa chủ động về mặt nguyờn liệu, bị phụ thuộc vào nước ngoài; cho nờn tớnh chủ động trong sản xuất chưa cao và hiệu quả sản xuất sẽ bị hạn chế. Đặc biệt sản phẩm sợi hiện vẫn là mặt hàng chủ đạo của cụng ty, là nguồn thu nhập chớnh của cụng ty thế nhưng nguyờn liệu chớnh của nú là xơ PE chiếm phần lớn là mua từ thị trường nước ngoài.

Nguyờn liệu bụng xơ được sử dụng chủ yếu từ cỏc nguồn sau:  Nguyờn vật liệu bụng:

- Bụng Viờt Nam chiếm 13,5% lượng bụng sử dụng. - Bụng Nga chiếm khoảng 69,5%

- Ngoài ra bụng cũn được nhập từ cỏc nước như : Mỹ, ỳc, Tõy Phi.

Toàn bộ nguyờn liệu bụng của cụng ty đều được đặt mua tại tổng cụng ty dệt may Việt Nam.

 Nguyờn vật liệu xơ: được nhập khẩu từ Hàn Quốc và Đài loan...

Ngoài ra cụng ty cũn nhập nhiều loại hoỏ chất thuốc nhuộm dựng cho cỏc cụng đoạn tẩy nhuộm in làm búng vải... và cỏc nguyờn liệu khỏc phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.

Bảng10: Giỏ cả sản phẩm xuất khẩu của cụng ty trờn thị trường Nhật Bản.

(Đơn vị: USD/SP)

STT Tờn sản phẩm Hanosimex Trung quốc Giỏ TB ở Nhật Bản

1 Dệt kim 2,64 2,58 2,67

2 Khăn 0,427 0,402 0,432

(Nguồn: Phũng kế hoạch thị trường)

Như vậy, giỏ cả xuất khẩu của cụng ty ở hai mặt hàng trờn là khỏ cao, khi so sỏnh với đối thủ Trung Quốc thỡ cụng ty khụng cú khả năng cạnh tranh bằng giỏ so với Trung quốc, mặc dự giỏ sản phẩm của cụng ty xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản thấp hơn mức giỏ trung bỡnh của sản phẩm trờn thị trường đú nhưng mức chờnh

lệch khụng cao,ở sản phẩm dệt kim mức chờnh lệch là 0,03 USD/1SP cũn ở sản phẩm khăn là 0,005 USD/1SP trong khi đối thủ Trung Quốc thỡ mức chờnh lệch này lần lượt là 0,09 và 0,03 USD/1SP. Một phần nguyờn nhõn ở đõy chớnh là về nguyờn liệu. Việc cụng ty phải nhập phần lớn nguyờn liệu để sản xuất sẽ kộo theo hàng loạt cỏc chi phi về việc nhập khẩu này và là nguờn nhõn tăng giỏ thành sản phẩm. Đõy là nguyờn nhõn làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bởi trong kinh doanh vấn đề giỏ cả là một trong những vấn đề được đỏm phỏn chủ yếu và lõu nhất của cuộc đàm phỏn. Nú liờn quan đến lợi ớch kinh tế của cỏc bờn.

Năng lực của cụng ty được hỡnh thành từ những kỹ năng trong việc khai thỏc, phối hợp cỏc nguồn lực và hướng cỏc nguồn lực vào mục tiờu sản xuất. Hay núi cỏc khỏc năng lực của cụng ty phụ thuộc phần lớn vào cỏch thức hoạt động của bộ mỏy quản lý của cụng ty.

Dựa theo thực trạng điều hành cụng tỏc quản lý của ban lónh đạo, cú thể thấy năng lực của cụng ty thể hiện khỏ rừ những điểm mạnh. Trước hết, ban lónh đạo đó cú những cải tiến mang tớnh hiệu quả trong việc tinh giản bộ mỏy quản lý, phối hợp cụng việc nội bộ, nhất quỏn, cỏc quyết định đưa ra hợp lý và được thực hiện dứt khoỏt, triệt để. Cỏc phũng ban của cụng ty thực hiện đỳng chức năng, đảm bảo tốt tiến độ cụng việc cũng nhu nghĩa vụ đối với nhà nước và quyền lợi cho người lao động. Cụng tỏc giao dịch buụn bỏn, thanh toỏn với bạn hàng được thực hiện đầy đủ và hiệu quả, đảm bảo đủ nguyờn phụ liệu cho sản xuất. Cỏc quản đốc phõn xưởng luụn thục hiện đầy đủ nhiệm vụ, đảm bảo tiến độ sản xuất và giao hàng.

Tuy nhiờn, những mặt hạn chế trong cụng tỏc điều hành, quản lý quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến kết quả tiờu thụ sản phẩm. Cụng ty tiến hành kinh doanh quốc tế theo hỡnh thức tiếp cận thụ động, sản xuất theo đơn đặt hàng, nờn những phản ứng với yờu cầu của thị trường khụng theo một kế hoạch hệ thống và rừ ràng. Chớnh vỡ thế hoạt động marketing ớt nhiều mang tớnh rời rạc. Trong khi đú cỏc cụng ty dệt may khỏc đó điều hành linh hoạt hơn cụng tỏc nghiờn cứu thị trương và cỏc hoạt động marketing nhằm khuyếch trương sản phẩm của mỡnh. Như vậy cụng ty đó mất đi lợi thế cạnh tranh trong khả năng tỡm kiếm và tiếp cận với thị trường cũng nhu bạn hàng mới.

Một phần của tài liệu Cạnh tranh của hàng hoá (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w