Nhóm giải pháp về sản xuất nông nghiệp và đầ ut phát triển

Một phần của tài liệu Những Giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh XK rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000-2005 (Trang 55 - 56)

II) Những giải pháp cơ bản:

2) Nhóm giải pháp về sản xuất nông nghiệp và đầ ut phát triển

2.1) Về sản xuất:

- Trên cơ sở mục tiêu của toàn ngành và Tổng công ty cà phê Việt Nam. Về sản xuất nông nghiệp, tiếp tục chăm sóc, thâm canh diện tịch cà phê hiện có. Không phát triển cà phê vối, chuyển một số diện tích cà phê năng suất thấp, chất lợng kém trên vùng đất xấu sang trồng cây hàng hóa khác có hiệu quả cao hơn.

- Tập trung đầu t chăm sóc vờn cà phê tốt, bảo đảm vờn cây phát triển một cách bền vững. Chú ý vấn đề thủy lợi, đầu t phân bón, qui trình qui phạm kỹ thuật, phòng chống sâu bệnh; phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. Đối với các nông trờng quốc doanh cà phê: xây dựng, bổ sung hoàn chỉnh cơ chế khoán v- ờn cây. Từng bớc giao đất giao vờn cây cho ngời lao động tự chủ nhng theo định hớng và qui hoạch của nhà nớc.

- Tập trung chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu cây trồng, triển khai chơng trình phát triển cà phê chè ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc theo quyết định 172/TTG của Thủ tớng Chính phủ. Giai đoạn 1 phát triển 40.000 ha cà phê chè bằng vốn vay ODA của cơ quan phát triển Pháp AFD trị giá 42 triệu USD. Đến nay dự án đã phát triển đợc trên 10 triệu ha, tập trung ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, Sơn La, Yên Bái, Lai Châu và các nông trờng của VINACAFE

- Chú ý đến giống cà phê vối, cà phê chè. Đặc biệt là cà phê chè. Hiện nay ta đang trồng giống cà phê Catimor: Đây là giống lai giữa cà phê vối và cà phê chè thuần chủng cho năng suất cao, chịu hạn, chống đợc sâu bệnh (bệnh rỉ sắt). Tuy nhiên, chất lợng cha cao nh cà phê chè các nớc khác nên giá bán vẫn hạ so với cà phê chè các nớc.

Vấn đề nghiên cứu lai tạo giống, nhập ngoại giống, khu vực hóa từng loại giống cà phê là vấn đề quan trọng để cho năng suất và chất lợng. Hiện nay đang là vấn đề yếu kém của ngành cũng nh của Tổng công ty cà phê Việt Nam.

- Để bán đợc giá cao, chúng ta cần đầu t cho một số vùng có điều kiện sản xuất loại cà phê hảo hạng, thờng là vùng địa lý cao từ 1200m trở lên so với mặt biển thì chất lợng cà phê càng thơm ngon, đặc trng.

Xu thế của thế giới là nhu cầu với loại cà phê hảo hạng, chất lợng cao không có các độc tố do con ngời tạo ra trong quá trình chăm sóc cà phê do hóa

chất phân vô cơ gây nên. Do đó cần phát triển các vùng cà phê sạch, ít sâu bệnh không dùng hóa chất hạn chế phân vô cơ.

2.2 Về đầu t

- Cần rà soát lại các công trình đã đầu t nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp chế biến. Cắt giảm các hạng mục đầu t không cần thiết, kém hiệu quả. Dừng các đầu t không thiết yếu, dàn trải, chú trọng đầu t chiều sâu, tập trung cho công nghệ chế biến nâng cao chất lợng sản phẩm cà phê xuất khẩu, cà phê tinh chế để đa dạng hóa sản phẩm. Đổi mới công nghệ thay thế các thiết bị máy móc cũ lạc hậu, nâng cao công suất chế biến các dây chuyền chế biến hiện có. Xây dựng nhà máy cà phê thành phẩm khu vực phía Bắc đa sản lợng cà phê hòa tan lên 5.000 tấn/ năm với chất lợng cao vào năm 2010. Sản xuất sản phẩm mới, đa dạng sản phẩm và mẫu mã bao bì phù hợp với thị trờng xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.

- Tập trung đầu t cơ sở vật chất cho những đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu quả, xây dựng thêm kho tàng, phơng tiện để thu mua, chế biến bảo quản cà phê xuất khẩu.

- Triển khai dự án “Đầu t mở rộng xí nghiệp cơ khí chế tạo thiết bị chế biến cà phê” Nhằm cung cấp thiết bị chế biến cà phê cho ngành và xuất khẩu. - Thực hiện tốt qui chế quản lý đầu t và xây dựng qui chế đấu thầu nhằm đảm bảo tiết kiệm trong công tác đầu t xây dựng cơ bản, tăng cờng kiểm tra giám sát chặt chẽ các công trình xây dựng về định mức kinh tế kỹ thuật và qui trình qui phạm trong khâu chuẩn bị, triển khai đầu t các công trình xây dựng

.. chú ý các đầu t

… công trình thiết yếu phục vụ sản xuất nh : công trình thủy lợi đầu mối kênh mơng phục vụ tới tiêu, công nghệ thiết bị chế biến cà phê nhằm nâng cao chất lợng cà phê.

Một phần của tài liệu Những Giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh XK rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000-2005 (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w