II) Những giải pháp cơ bản:
3) Nhóm giải pháp về tổ chức và cán bộ
3.1) Về tổ chức bộ máy:
- Triển khai từ nay đến 2005 thực hiện tốt quyết định số 79/TTG ngày 29/4/2003 của Thủ tớng Chính phủ phê chuẩn đề án tổng thể về đổi mới, sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc của Tổng công ty cà phê Việt Nam. Mục tiêu là nhằm tăng cờng tích tụ và tập trung, chuyên môn hóa và hợp tác hóa, đổi mới để nâng cao hiệu quả phát triển doanh nghiệp nhà nớc.
- Sắp xếp bố trí lại qui mô sản xuất phân tán hiện nay, xây dựng các công ty vùng gắn kết sản xuất, chế biến và xuất khẩu tạo ra năng lực cạnh tranh lớn
hơn, giảm các đầu mối trung gian thực hiện cải cách hành chính trong doanh nghiệp.
- Thực hiện việc sát nhập các doanh nghiệp cùng nhiệm vụ chức năng, cùng địa bàn, lãnh thổ, vốn nhỏ, phân tán thành các doanh nghiệp mạnh hơn về tài chính và vị thế trên cơ sở tịch tụ tập trung gắn kết bằng kinh tế. Giải thể các nông trờng yếu kém thua lỗ, giao đất giao vờn cho ngời lao động.
- Cổ phần hóa các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ, sản xuất công nghiệp tiến hành thí điểm bán vờn cây, cổ phần hóa vờn cây một số nông trờng, khoán cho thuê hoặc giao doanh nghiệp nhà nớc cho tập thể ngời lao động.
Thực hiện phơng án này Tổng công ty từ chỗ 58 đơn vị thành viên, đến hết năm 2005 còn lại 24 doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc thuộc Tổng công ty.9 doanh nghiệp cổ phần hóa,ba doanh nghiệp giao cho tập thể ngời lao động, hai doanh nghiệp giải thể và: 34 Doanh nghiệp đợc sát nhập thành các công ty vùng.
- Đối với cơ quan Tổng công ty: Thực hiện tái cơ cấu lại Tổng công ty về tổ chức, nhân sự và vốn theo dự án thí điểm tái cơ cấu 3 Tổng công ty của Chính phủ (VINACAFE, VINATEX, SEAPRODEX). Tổng công ty sẽ hoạt động theo mô hình công ty mẹ, công ty con. Phá bỏ hình thức liên kết bằng hành chính mênh lệnh trớc đây. Xây dựng liên kết về tài chính, kinh tế thông qua góp vốn, đầu t bằng các hợp đồng kinh tế, khế ớc để chi phối các doanh nghiệp thành viên.Tạo điều kiện, cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển, cạnh tranh .. Doanh nghiệp thành viên mạnh thì Tổng công ty mới mạnh và ng… ợc lại Tổng công ty mạnh sẽ tạo điều kiện vị thế cho doanh nghiệp thành viên mạnh.
- Tổng công ty thực hiện chức năng nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng chiến l- ợc sản xuất kinh doanh, định hớng mục tiêu; quản lý về tài chính tìm nguồn tài chính, quản lý về đầu t, khai thác nguồn đầu t và đầu t chiều sâu tập trung vào nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu, mở rộng và đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu.
Tập trung khai thác thị trờng xuất khẩu, tập trung cho công tác xuất khẩu . Tr
… ớc mắt cần mở rộng quan hệ đối ngoại, thành lập các văn phòng đại diên ở nớc ngoài nh ở Mỹ, Đông Âu . để nghiên cứu thị tr… ờng, mở rộng thị tr- ờng. Nghiên cứu thành lập kho ngoại quan, đa cà phê sang nớc ngoài để bán đến tận tay nhà rang xay, ngời tiêu dùng thiết lập các kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm.
Đây là vấn đề mấu chốt và là yêu cầu hết sức bức thiết của Tổng công ty trớc mắt cũng nh lâu dài.
Phải phá bỏ t duy truyền thống trớc đây trong công tác tổ chức và nhân sự lấy kinh nghiệm làm đầu chất lợng ”sống lâu lên lão làng” v..v Vì vậy trong… bố trí nhân sự nh hiên nay cha phù hợp và hiệu quả.
Trớc đây chúng ta chỉ lo tập trung cho sản xuất: mở rộng diện tích cây trồng, lo đầu t thâm canh tăng năng suất, chất lợng Cà phê đ… ợc giá cao, dù bán rẻ nhng khối lợng nhiều là hiệu quả. Vì vậy trong bố trí nhân sự chỉ chú ý cán bộ lo cho sản xuất mà thiếu quan tâm đến các bộ quản lý chất lợng và th- ơng mại. Do đó khi thị trờng yêu cần thì ta cha có và cái ta có thì thị trơng kinh doanh không cần. Xu hớng cạnh tranh và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ tơng xứng với yêu cầu. Vì vậy phải quan tâm đến cán bộ quản lý chất lợng sản phẩm, cán bộ thơng mại, tiếp thị, khả năng bán cà phê, bán sản phẩm ra thị trờng. Bởi vì khi giá cà phê quốc tế xuống thấp thì việc bán hàng, tiêu thụ đợc sản phẩm lại càng đặc biệt quan trọng.
- Lợi nhuận cao hay thấp, sản xuất kinh doanh hàng hóa có hiệu quả hay không là ở khâu bán hàng và chất lợng hàng hóa.
Vì vậy phải đào tạo, chọn lựa, bố trí, sắp xếp cán bộ hài hòa và trong tình hình hiện nay và lâu dài của ngành cà phê, của Tổng công ty phải đặc biệt quan tâm đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu, phải có đợc một đội ngũ cán bộ có năng lực, kỹ năng tiếp thị, xuất khẩu mạnh.
- Do đó Tổng công ty cần: xây dựng, quy hoạch đội ngũ cán bộ từ cấp Tổng công ty đến các đơn vi thành viên cho trớc mắt và lâu dài. Phải có tiêu chuẩn, tiêu chí cán bộ ở từng cấp độ: Tổng công ty, công ty vùng, đơn vị sản xuất, đơn vị kinh doanh Ngoài tiêu chuẩn chung của Nhà n… ớc quy định, phải gắn với yêu cầu thực tế của ngành và Tổng công ty vừa bảo đảm tính kế thừa nhng phải mang tính đột phá.
- Công tác đào tạo, đào tạo lại, đánh giá, lựa chọn, luân chuyển, bố trí, sử dụng, đề bạt cán bộ phải thực hiện đúng quy định, quy phạm, lấy mục tiêu công việc, hiệu quả giải quyết công việc, năng lực khả năng hoàn thành nhiệm vụ để sử dụng cán bộ phát huy đợc khả năng, năng lực trí tuệ của cán bộ. Đặc biệt quan tâm đến đội ngũ cán bộ quản lý và điều hành chủ chốt, đội ngũ cá bộ quản lý nâng cao chất lợng sản phẩm, hàng hóa, đội ngũ tiếp thị, bán hàng, xuất nhập khẩu.
- Phải đào tạo và đào tạo lại nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ cán bộ kinh doanh (xuất nhập khẩu) đáp ứng… tốt hơn cho yêu cầu kinh doanh xuất khẩu hiện nay và lâu dài.
- Đào tạo đội ngũ kiểm tra chất lợng, thử nếm cà phê, quản lý chất lợng cà phê cho Tổng công ty và các đơn vị thành viên. Tiến tới đơn vị xuất khẩu tự