0
Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Đánh giá hiệuquả kinh doanh nhập khẩu của công ty trong thờ

Một phần của tài liệu XK TINH DẦU TẠI CTY TINH DẦU & CÁC SẢN PHẨM TỰ NHIÊN (Trang 32 -37 )

trong thời gian qua

1. Đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH Thành Long trong những năm qua: trong những năm qua:

Bảng 8: Tổng kết các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Thành Long:

Năm

Chỉ tiêu 2003 9 tháng 2004 Tốc độ%

Tổng lợi nhuận NK ( ĐV tỷ đồng) 0.923 1.428 154,7 Tổng doanh thu NK ( ĐV tỷ đồng) 41,40 45,48 109,8 Hiệu quả kinh doanh NK tơng đối( ĐV đồng) 1,023 1,032 100,87 Tỷ suất lợi nhuận NK theo doanh thu( ĐV

đồng) 0,022 0,031 140,9

Tỷ suất lợi nhuận NK theo chi phí( ĐV đồng) 0,023 0,032 139,1 Tỷ suất lợi nhuận NK theo vốn kinh

doanh( ĐV đồng) 0,019 0,026 136,84

Sức sinh lợi của vốn lu động ( ĐV đồng) 2,183 1,787 81,86 Hiệu quả sử dụng vốn lu động( ĐV đồng) 2,183 1,787 81,86 NSLĐ theo doanh thu từ các hoạt động NK

( ĐV tỷđồng/ ngời) 0,552 0,489 88,58

NSLĐ theo lợi nhuận từ các hoạt động NK

( ĐV tỷđồng/ ngời) 0,0123 0,0154 125,2

Qua bảng tổng kết các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa kinh doanh nhập khẩu của công ty ta thấy:

9 tháng 2004 hoạt động kinh doanh nhập khẩu của có thể đợc coi là thành công. Nhìn chung các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đều tăng, mặc dù tốc độ tăng còn nhiều hạn chế. Tổng doanh thu tăng 109,8% so với năm 2003, tổng lợi nhuận tăng 154,7%, tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu tăng 140,9%

Tuy nhiên còn có một số chỉ tiêu mà công ty còn hạn chế, đó là hiệu quả sử

giảm còn 88,58 % so với năm 2003. Đây cũng là một vấn đề rất đợc công ty quan tâm và đã đa ra những biện pháp, kế sách để cải thiện hiệu quả kinh doanh.

Tuy nhiên bên cạnh đó còn có rất nhiều khó khăn và hạn chế do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan đem đến đã ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Trong thời gian tới công ty từng bớc duy trì những u điểm, khắc phục những khó khăn vớng mắc để tiếp tục nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các hoạt động nhập khẩu của mình.

2. Những thành tựu của công ty Thành Long trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu kinh doanh nhập khẩu

Sau một thời gian nỗ lực nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của mình, ngoài việc nâng cao các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu công ty còn đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ sau:

_ Công ty đã và đang mở rộng hoạt động kinh doanh XNK trên thị trờng của nớc ta. Tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty không ngừng tăng, lợi nhuận của các hoạt động sản xuất kinh doanh đang phát triển theo chiều hớng tích cực, đời sống của cán bộ công nhân viên của công ty không ngừng đợc cải thiện.

_ Công ty ngày càng hoàn chỉnh các hoạt động nghiên cứu và mở rộng thị trờng. Không chỉ riêng với các thị trờng tiêu thụ mà ngay cả các thị trờng nhập khẩu cũng đợc công ty chú trọng và đầu t thích đáng. Điều này đợc thể hiện thông qua việc công ty đã mở rộng quan hệ làm ăn với một số hãng LG của các nớc nh:

Trung Quốc, Triều Tiên, . Trong t… ơng lai công ty sẽ tiếp tục mở rộng quan hệ

làm ăn với một số hãng LG của một số nớc khác đồng thời tiếp tục củng cố quan hệ làm ăn với các bạn hàng quen thuộc.

_ Song song với việc thúc đẩy hoàn thiện hoạt động nghiên cứu và mở rộng thị trờng công ty cũng đã thành công trong việc đa dạng hoá các mặt hàng nhập khẩu, bớc sang năm 2004, bên cạnh việc tăng đều kim ngạch nhập khẩu các loại hàng hoá quen thuộc nh linh kiện điện tử, linh kiện máy tính công ty cũng đã mở rộng, nhập khẩu thêm một số mặt hàng khác nh điện thoại di động, máy báo

chống trộm, camera Trong những năm tới, bên cạnh việc củng cố và nâng cao…

hoạt động kinh doanh nhập khẩu các mặt hàng này, công ty dự định sẽ mở rộng nhập khẩu thêm một số mặt hàng khác nh các loại thiết bị phát sóng truyền hình,

truyền thanh,…

_ Việc sử dụng và huy động nguồn vốn cho các hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty trong hơn 1 năm qua ngày càng hiệu quả. Vốn là một yếu tố vô cùng quan trọng trong các hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Do các hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn nên việc huy động và sử dụng nguồn vốn cho các hoạt động kinh doanh nhập khẩu nh thế nào cho hiệu quả luôn là một vấn đề đợc ban lãnh đạo của công ty quan tâm và xem xét.

_ Sau gần 2 năm thành lập và phát triển, đến nay công ty đã có đợc đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu có trình độ, có lòng nhiệt tình trong công việc, có kinh nghiệm trong các hoạt động ngoại thơng. Tuy nhiên việc kinh doanh nhập khẩu là một công việc mang tính chất phức tạp, đòi hỏi ngoài các nghiệp vụ cơ bản, cán bộ nhập khẩu còn phải biết nhiều mặt về xã hội, về phong tục tập quán của các đối tác. Chính vì thế, trong tơng lai công ty còn phải tiếp tục đào tạo và bồi dỡng các cán bộ của phòng xuất nhập khẩu để có thể thích hợp với các công tác của họ.

_ Công ty đã tận dụng và xây dựng đợc mối quan hệ tốt với bạn hàng và với các nhà cung cấp. Tất cả các nhà cung cấp của công ty đều là những công ty thuộc khu vực ASEAN nên công ty đã tranh thủ nhận đợc sự ủng hộ của họ. Việc này đ- ợc thể hiện thông qua các hợp đồng làm ăn kinh tế của công ty với các đối tác nớc ngoài, họ rất u đãi đối với công ty trong việc tìm hiểu về các mặt hàng, giá nhập khẩu luôn ở mức thấp nhất, phơng thức thanh toán là phơng thức trả chậm. Đây là một vấn đề rất quan trọng đối với công ty khi mà nguồn vốn cho các hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty còn nhiều eo hẹp.

3. Những tồn tại trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Trong các hoạt động kinh doanh nhập khẩu của mình, công ty đã có và tranh thủ đợc rất nhiều u điểm vốn có của mình, tận dụng triệt để sự quan tâm của các cấp các ngành, của các đối tác bạn hàng và đặc biệt là sự t vấn và hỗ trợ về mặt kinh nghiệm rất lớn từ hội Liên Hiệp Thanh Niên thành phố Hà Nội, Hội Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ, Hội Doanh nghiệp Trẻ thành phố Hà Nội. Tuy nhiên bên cạnh đó công ty còn gặp phải rất nhiều khó khăn hạn chế.

nguồn vốn của công ty còn nhiều hạn chế nên công ty còn phải dựa nhiều vào các khoản vốn vay và từ đó dẫn đến tình trạng phải bỏ ra những khoản chi phí không cần thiết. Ngoài ra việc huy động các nguồn vốn vay còn có nhiều khó khăn và hạn chế do phải thực hiện các thủ tục rờm rà, điều này thờng xuyên dẫn đến các tình trạng bỏ lỡ cơ hội kinh doanh của công ty. Đặc biệt khi mà các hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty thờng đòi hỏi phải có một nguồn vốn lớn.

_Chính sách và những quy định về pháp luật của nớc ta còn nhiều bất cập cha đợc giải quyết kịp thời, sự hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Chính phủ cha đợc thoả đáng. Nhất là trong thời gian vừa qua, khi mà Việt Nam đang trong quá trình gia nhập AFTA, mặc dù có rất nhiều thuận lợi cho công ty tuy nhiên bên cạnh đó công ty cũng gặp phải rất nhiều khó khăn vớng mắc khi mà các chính sách, các quy định cha đợc cụ thể và không nhất quán.

_ Đội ngũ cán bộ tuy có sức trẻ và lòng nhiệt tình, song về kinh nghiệm thì còn nhiều hạn chế. Nhất là trong hoạt động nhập khẩu và đối ngoại mà đây lại là một trong những hoạt động chủ yếu của công ty. Chính vì thế mà công ty cha thể phát huy hết những khă năng vốn có.

_ Công ty cha đáp ứng đợc các điều kiện cạnh tranh, đặc biệt là trong quá trình đất nớc đang chuẩn bị gia nhập khu vực mậu dịch tự do AFTA. Hiện nay lộ trình cắt giảm thuế gia nhập AFTA của nớc ta đang tiến hành từng ngày từng giờ, điều này tạo điều kiện cho công ty trong những hợp đồng ngoại thơng, tuy nhiên nó lại đòi hỏi công ty phải có một khả năng cạnh tranh rất cao, trong khi cơ sở vật chất, khả năng về vốn của công ty còn nhiều khiêm tốn.

Với những khó khăn hạn chế trên, các hoạt động kinh doanh quốc tế của công ty còn gặp phải rất nhiều khó khăn và nhiều khi không thể phát huy hết những khả năng vốn có của mình.

4 Nguyên nhân của những tồn tại trên

Những khó khăn hạn chế của công ty do các nguyên nhân khách quan và chủ quan mang đến. Đối với các nguyên nhân chủ quan thì công ty cố gắng tìm hiểu và từng bớc khắc phục. Tuy nhiên còn có một số nguyên nhân khách quan mà công ty chỉ có thể trông chờ vào sự quan tâm kịp thời và đúng lúc của các cấp, các bộ ngành liên quan. Các nguyên nhân đó gồm có:

4.1. Nguyên nhân chủ quan

_ Do còn non trẻ nên công ty cha thể đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ kinh doanh giàu kinh nghiệm trong các hoạt động kinh tế quốc tế, Nguồn nhân lực của công ty có tuổi đời còn trẻ do đó cha có đợc khả năng chịu áp lực của công việc, các hoạt động trong sản xuất kinh doanh còn phụ thuộc vào tính bộc phát và đôi khi dẫn đến hiệu quả công việc cha cao.

_ Nguồn vốn tự có của công ty cha đủ đáp ứng cho các hoạt động kinh doanh tầm cỡ quốc tế, đẫn tới tình trạng không ổn định về vốn, tăng nhiều khoản chi phí không cần thiết.

_ Các trang thiết bị, dây chuyền sản xuất của công ty cha đợc đầu t thích đáng nhằm tăng vị thế cạnh tranh của công ty, Khả năng thu thập thông tin về thị trờng cung cấp cũng nh thị trờng tiêu thụ còn nhiều hạn chế .

_ Công ty nắm bắt và phát triển đơc một số mặt hàng tiềm năng nhng sự đầu t còn cha thoả đáng mà nguyên nhân chính cũng là do tình trạng thiếu vốn kinh doanh.

4.2. Nguyên nhân khách quan

_ Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo còn có nhiều thiếu sót và bất cập, cha có đợc những sự hỗ trợ kịp thời nhất là trong hoàn cảnh đất nớc từng bớc hội nhập AFTA.

_ Quy định của Tổng cục hải quan về các mặt hàng kinh doanh NK của công ty còn cha chặt chẽ, các mức giá, mức thuế, còn có nhiều sai sót và bất hợp lý gây ra nhiều khó khăn trở ngại cho công ty trong hoạt động kinh doanh XNK.

_ Các Ngân hàng cha có dự hỗ trợ kịp thời, các thủ tục vay vốn còn rờm rà và cứng nhắc dẫn đến việc huy động vốn cho các hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty gặp phải rất nhiều khó khăn.

Chơng iII: Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả

hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty

THàNH LONG

Một phần của tài liệu XK TINH DẦU TẠI CTY TINH DẦU & CÁC SẢN PHẨM TỰ NHIÊN (Trang 32 -37 )

×