0
Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Mức độ cạnh tranh

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THẮNG THẦU CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG HỒNG HÀ (Trang 27 -28 )

Vì Công ty sản xuất kinh doanh chủ yếu trong ngành xây lắp công trình dân dụng, cho nên chúng ta chỉ phân tích mức độ cạnh tranh trong ngành xây lắp công trình dân dụng. Để phân tích đợc mức độ cạnh tranh trên thị trờng xây lắp này, thì phải phân tích và đánh giá trên 3 chỉ tiêu sau:

Thứ nhất, số lợng đối thủ cạnh tranh

Số lợng các doanh nghiệp tham gia trong thị trờng xây lắp là tơng đối lớn, và ngày càng nhiều doanh nghiệp tham gia khi chúng ta tham gia thị trờng mở, bởi vì, điều này có nghĩa là có sự tham gia của các doanh nghiệp nớc ngoài. Cho nên,

chỉ tiêu số lợng đối thủ cạnh tranh trong thị trờng xây lắp công trình dân dụng đợc đánh giá chung là khá cao.

Thứ hai, hàng rào lối ra

Để đánh giá đợc chỉ tiêu này, ta phải phân tích trên các khía cạnh sau:

+ Đầu t nhà xởng, thiết bị: đối với ngành xây lắp thì không có sự lựa chọn thay đổi sử dụng hoặc có thể bán lại đợc. Nếu muốn bỏ ngành, buộc doanh nghiệp phải bỏ phí những giá trị còn lại của tài sản này.

+ Chi phí trực tiếp cho việc rời bỏ ngành: theo đánh giá chung thì chi phí trực tiếp (chẳng hạn nh các chi phí định vị lại, các thủ tục hành chính ) rời bỏ…

một ngành xây lắp là khá cao.

+ Chi phí xã hội cho việc rơi bỏ ngành: nh đã biết thì trong ngành xây dựng nói chung số nhân công là rất lớn, vì thế nếu có sự rời khỏi ngành của một doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với việc sa thải nhân công rất nhiều. Cho nên chi phí xã hội cho việc rời khỏi ngành đợc đánh giá là cao.

Qua đánh giá 3 khía cạnh trên, cho phép ta kết luận hàng rào lối ra của ngành xây lắp là khá lớn.

Thứ ba, tỷ lệ % TSCĐ chiếm trong tổng tài sản

Máy móc thiết bị là một trong những tiêu chí xét thầu, do đó, bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia vào ngành xây lắp cũng phải không ngừng đầu t vào máy móc thiết bị. Mặt khác, máy móc thiết bị trong thi công xây dựng ở các doanh nghiệp xây lắp đa số phải nhập từ nớc ngoài nên rất đắt. Chính vì vậy, làm cho tỷ trọng TSCĐ chiếm trong tổng tài sản của các doanh nghiệp xây lắp đợc đánh giá là rất cao.

Tựu trung lại, qua phân tích và đánh giá 3 chỉ tiêu trên cho phép đa ra một nhận định là mức độ cạnh tranh trong ngành xây lắp công trình dân dụng nói riêng và ngành xây lắp nói chung là tơng đối cao và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn khi có sự tham gia của các doanh nghiệp nớc ngoài.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THẮNG THẦU CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG HỒNG HÀ (Trang 27 -28 )

×