Ảnh hởng của thị trờng cà phê thế giới đến Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đây mạnh hoạt động kinh doanh XK ở Cty TMHữu nghị 2 (Trang 50 - 61)

Việt Nam trồng cà phê chủ yếu để xuất khẩu (trên 90%) do đó những biến động của thị trờng cà phê thế giới có ảnh hởng rất lớn đến ngành cà phê Việt Nam.

Cà phê Việt Nam sản xuất ra phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu tiêu thụ trên thế giới, chúng ta cha tạo lập đợc các thị trờng tiêu thụ ổn định nên trong thời gian tới ngành cà phê Việt Nam còn chịu ảnh hởng rất lớn bởi cung - cầu cà phê trên thị trờng thế giới. Điều này đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực phát huy ảnh hởng của cà phê Việt Nam đến thị trờng thế giới, tạo lập đợc cái thị trờng truyền thống, ổn định. Bên cạnh đó chúng ta còn phải chú ý tới cơ cấu tiêu dùng cà phê trên thế giới ngày càng chuyển sang cà phê chè và cà phê hoà tan để có hớng đầu t sản xuất thích hợp trong thời gian tới.

2-/ Căn cứ vào chủ trơng đờng lối của Đảng.

Ngành cà phê nớc ta đã trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật có đóng góp quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Song cũng nh các ngành kinh tế khác ngành cà phê phải chịu sự lãnh đạo về đờng lối, chủ trơng của Đảng thông qua các văn kiện chính sách của Đảng. Các văn kiện của Đảng có ý nghĩa quan trọng đối với việc hoạch định các phơng hớng và mục tiêu phát triển của ngành. Tuy nó thờng không đề ra các mục tiêu và giải pháp cụ thể cho từng ngành kinh tế nh ngành cà phê nhng các chủ trơng, nguyên tắc của nó lại là một căn cứ lý luận và định hớng trung hạn và dài hạn cho sự phát triển của ngành. Do vậy để phát triển cà phê một cách đúng đắn, chúng ta nhất thiết phải nhận thức đợc các chủ trơng, đờng lối của Đảng.

Đại hội VIII của Đảng, năm 1996 là một mốc rất quan trọng đánh dấu 10 năm của chặng đờng đổi mới. Đại hội VIII của Đảng đã nêu: “Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại. Tạo thêm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thị trờng,...

Dự thảo văn kiện Đại hội VIII viết “Cho dân vay vốn đầu t để phát triển mạnh cà phê, mở rộng công suất dây chuyền cà phê hoà tan từ 100 tấn/năm hiện nay lên 1.000 tấn/năm”. Đại hội VIII không đề ra những chủ trơng và giải pháp để phát triển cây cà phê, song qua chủ trơng và nguyên tắc chung cho các chơng trình này, chúng ta thấy rõ vai trò kinh tế của cà phê là rất quan trọng. Chẳng hạn, khi chơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo khẳng định “Từ năm 1996 sẽ lồng ghép các chơng trình xoá đói, giảm nghèo vào các chơng trình khác, trong đó lấy 2 chơng trình quốc gia về phủ xanh đất trống đồi trọc và giải quyết việc làm là nòng cốt” thì chúng ta nghĩ ngay đến lợi ích nhiều mặt của cây cà phê.

Tại bản thông báo của Văn phòng Chính phủ về ý kiến của Thủ tớng Chính phủ cũng nêu: “Nớc ta có rất nhiều vùng sinh thái rất thích hợp cho sự phát

triển cà phê bao gồm các tỉnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, các tỉnh miền Trung và miền núi phía Bắc. Quỹ đất quy hoạch cho phát triển cây cà phê còn lớn và không bị tranh chấp bởi cây trồng khác. Đất trồng cà phê chủ yếu ở vùng miền núi, dân tộc ít ngời, nếu đợc quy hoạch và phát triển tốt sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển xoá bỏ dần tình trạng nghèo đói của đồng bào dân tộc,... Về thị trờng xuất khẩu cà phê, chúng ta phải nghiên cứu kỹ để thiết lập các thị trờng vững chắc và ổn định, nâng cao vị thế của cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới. Thờng xuyên nghiên cứu dự đoán thị trờng, giá cả, thị hiếu chất lợng và tính đa dạng hoá sản phẩm,...

Qua sự phân tích các quan điểm của Đảng và Nhà nớc có liên quan tới việc trồng, sản xuất, chế biến và kinh doanh xuất khẩu cà phê của nớc ta, ta có thể rút ra những nội dung cơ bản sau:

Một là, ngành cà phê đã đợc Đảng và Nhà nớc ta xác định là một ngành kinh tế mũi nhọn có vị trí chiến lợc lâu dài. Phát triển ngành cà phê góp phần cải thiện đời sống nhân dân, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và tạo nguồn tích luỹ nội bộ thông qua xuất khẩu để CNH-HĐH đất nớc.

Hai là, phát triển sản xuất cà phê, trớc hết và quan trọng nhất là việc trồng và chăm bón cây cà phê, phải đảm bảo “tăng trởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững”.

Nguyên tắc phát triển bền vững trong sản xuất cà phê có nghĩa là không vì sự biến động của giá cả cà phê mà mở rộng và thu hẹp diện tích cà phê một cách tuỳ ý, không vì lợi ích trớc mắt mà phá rừng, làm cạn kiệt nguồn nớc,... và gây những tổn hại nghiêm trọng cho môi trờng sinh thái.

Ba là, vì sản xuất và xuất khẩu cà phê đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nên đầu t phát triển ngành cà phê phải là đối tợng của nhiều chơng trình kinh tế - xã hội của quốc gia.

Các chính sách về cà phê cần có sự kết hợp giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội, nhiệm vụ kinh tế với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc phòng. Nguồn vốn cho phát triển kinh tế cà phê cần huy động từ nhiều chơng trình quốc gia khác nhau.

Những kết luận đợc rút ra từ các quan điểm của Đảng và Nhà nớc trên đây là cơ sở quan trọng trong việc đề ra các định hớng và giải pháp cũng nh cách tổ chức thực hiện nhằm phát triển ngành cà phê ở nớc ta.

II-/ Phơng hớng và mục tiêu phát triển ngành cà phê của Việt Nam giai đoạn 2002-2010.

1./ Phơng hớng

Ngành cà phê Việt Nam thời gian qua đã có thành công đáng kể, giá trị cà phê xuất khẩu đã vợt qua 500 triệu USD. Căn cứ vào quan điểm phát triển của Đảng, Nhà nớc và xu thế biến động của thị trờng cà phê thế giới trong thời gian tới để nâng cao hơn nữa hiệu quả xuất khẩu, ngành cà phê cần phải thực hiện các ph- ơng hớng sau:

Một là, việc phát triển cây cà phê phải đợc tiến hành theo quy hoạch chặt chẽ đảm bảo cân đối nớc-vờn và cân đối giữa 2 chủng loại Robusta và Arabica.

Vấn đề này đã đợc đề cập trong chơng trình phát triển cà phê Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phối hợp với Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam soạn thảo. Về cà phê chè Thủ tớng Chính phủ đã có Quyết định số 172/QĐ- TTg ngày 24/03/1997 cho phép ngành cà phê Việt Nam đợc vay quỹ phát triển Pháp (CFD) 42 triệu để có thêm 40.000ha trong thời kỳ 1999-2003. Công tác thuỷ lợi cũng đã đợc đề cập chi tiết trong chơng trình phát triển khu vực Tây Nguyên đến năm 2010 của Chính phủ. Tuy nhiên do các khó khăn về vốn, kể cả vốn đối ứng, nên việc triển khai còn chậm. Trong thời gian tới chúng ta không tăng thêm diện tích Robusta tại Tây Nguyên để không làm ảnh hởng đến cân bằng sinh thái của vùng này. Ngoài ra việc phát triển diện tích Arabica tại Trung Bộ và cùng cao Bắc Bộ cũng cần đợc tiến hành theo quy hoạch chặt chẽ, phù hợp với điều kiện thổ nhỡng và khí hậu, tránh tình trạng phong trào, tỉnh nào cũng trồng, huyện nào cũng trồng, đến khi cây cà phê cho năng suất thấp thì lại yêu cầu trợ giá, không đ- ợc trợ giá thì chặt bỏ gây lãng phí lớn.

Chủ trơng nâng diện tích vờn cây lên 500.000ha cần đợc đi kèm với những biện pháp cần thiết để nâng cao năng suất và hạ giá. Thị trờng cà phê thế giới hiện đang biến động mạnh, giá cà phê đã giảm xuống một cách kỷ lục trong vòng 7 năm qua, đặc biệt là cà phê Robusta giảm xuống còn 730 USD/tấn, nguyên nhân của hiện tợng này là do cung lớn hơn cầu. Vì vậy trong thời gian tới vấn đề đặt ra là chúng ta vẫn phát triển diện tích cây cà phê, nhng chỉ trồng mới trên những khoảng đất trống đồi trọc, tránh phá rừng, gây ô nhiễm môi trờng và không hiệu quả.

Hai là, đầu t đổi mới công nghệ chế biến để nâng cao tỷ trọng cà phê cấp độ cao và tỷ trọng cà phê chế biến sâu.

quan nh độ ẩm, tạp chất, hạt đen vỡ và kích thớc hạt. Loại tốt nhất là R, sau đó là R2A và R2B. Từ năm 1995 trở về trớc, toàn bộ cà phê xuất khẩu là loại R2B. Năm 1996 bắt đầu xuất khẩu R2A. Sang năm 1997 tỷ trọng R2A đã đạt 45% tổng lợng xuất khẩu. R cũng bắt đầu xuất hiện. Tới vụ mùa 1999-2000 khi bãi bỏ chế độ đầu mối tuyệt đại đa số cà phê xuất khẩu đã là R1 và R2A, chủng loại R2B còn lại rất ít. Lợi ích kinh tế của việc nâng cấp độ là rất lớn bởi mỗi tấn R2A đợc bán với giá cao hơn R2B từ 25 đến 30 USD, R1 cao hơn R2B tối thiểu là 100 USD.

Ba là, đổi mới tiêu chuẩn chất lợng và hoàn thiện công tác quản lý kiểm tra chất lợng để vừa nâng cao uy tín cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới, vừa góp phần tăng thêm kim ngạch xuất khẩu.

Công tác quản lý chất lợng xuất khẩu đã đợc cải thiện đáng kể trong những năm qua. Thị trờng Mỹ, nơi có hệ thống kiểm tra chất lợng chặt chẽ nhất thế giới, cũng đã thừa nhận những bớc tiến về chất lợng của cà phê Việt Nam (tỷ lệ hạt lỗi đã giảm, hạt cà sáng và đẹp hơn, tình trạng ẩm mốc giảm nhiều,...). tuy nhiên những chuyển biến này mới chỉ là bớc đầu. Về ngoại quan, cà phê Việt Nam vẫn thua kém cà phê Thái Lan và Indonexia nên dù hơn hẳn về hơng vị, vẫn phải bán với giá thấp hơn Thái Lan và Indonexia từ 10 đến 30 USD/tấn.

Để nâng cao giá trị cà phê xuất khẩu, ngoài các biện pháp nâng cao cấp độ nh đã trình bày, cần có biện pháp quản lý chất lợng cà phê từ khâu trồng đến khâu chế biến và bảo quản. Việc này từ trớc đến nay vẫn làm nhng chỉ tập trung vào các nông trờng lớn, cha thực hiện trong khu vực hộ gia đình. Trong thời gian tới chúng ta phải làm những việc sau:

- Đầu t thêm cho việc nghiên cứu cà phê để có thể tiến hành nghiên cứu và đa ra các loại giống thích hợp, phù hợp với điều kiện thổ nhỡng và khí hậu của Việt Nam, có khả năng đề kháng cao với sâu bệnh. Viện này cũng có trách nhiệm phối hợp với Hiệp hội nghiên cứu chế độ bón phân, quy trình thu hoạch và quy trình sơ chế hợp lý để phổ biến sâu rộng đến toàn dân trồng cà phê.

- Bộ Nông nghiệp và Bộ Khoa học công nghệ môi trờng nhanh chóng thực hiện nhiệm vụ của Chính phủ giao, ban hành tiêu chuẩn chất lợng cà phê Việt Nam. Tiêu chuẩn Việt Nam cho cà phê xuất khẩu đợc áp dụng vào năm 1986, tới nay đã bộc lộ khiếm khuyết cho cà phê xuất khẩu đợc áp dụng vào năm 1986, tới nay đã bộc lộ khiếm khuyết bởi không có quy định về hạt xanh non, hạt lên men và hạt bị sâu. Ngoài ra chúng ta cần đầu t “thử nếm” vào TCVN để đáp ứng yêu cầu chất l- ợng của khách hàng thông qua thử nếm. Thực tế cho thấy tiêu chuẩn ngoại quan mới là thứ yếu. Nhiều lô hàng có ngoại hình rất đẹp nhng do thu hoạch chế biến và bảo quản không đúng cách nên khi thử nếm không đợc khách hàng chấp nhận (thí

dụ nh cà bị oi mùi khói do khi sấy không lu ý, nhất là các lò sấy sử dụng dầu). Nếu có tiêu chuẩn thử nếm, kết hợp với tiêu chuẩn ngoại quan, cà phê của ta chắc chắn sẽ có giá bán vợt cà phê của Thái Lan và Indonexia. Mỗi tấn cà phê xuất khẩu sẽ thu đợc thêm ít nhất là 30-40 USD, mỗi vụ sẽ thu đợc thêm từ 12-15 triệu USD.

Bốn là, nâng cao vai trò của Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam.

Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam, ngoài chức năng tập hợp các nhà sản xuất, kinh doanh và cung ứng dịch vụ kỹ thuật trong ngành cà phê để phối hợp hành động và nâng cao sức cạnh tranh, cần nhiều chứng năng quan trọng khác nh phối hợp xây dựng quy hoạch phát triển ngành, phổ biến kỹ thuật canh tác - thu hoạch - chế biến, bảo quản đến ngời trồng cà phê, trọng tài xử lý mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ thành viên và hợp tác quốc tế. Thời gian vừa qua do nhiều nguyên nhân khách quan (thiếu nguồn tài chính, thiếu ngời, thiếu cơ sở vật chất, thiếu sự trợ giúp của Nhà n- ớc thông qua chuyển giao quyền hạn,...) nên dù rất cố gắng nhng Hiệp hội vẫn cha thể hiện đợc trọn vẹn cả chức năng của mình. Tính hấp dẫn của Hiệp hội vì vậy còn khá thấp. Trong thời gian tới để nâng cao vai trò của Hiệp hội ta cần phải thực hiện những việc sau.

- Ban hành quy định doanh nghiệp xuất khẩu cà phê phải là thành viên của Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam.

- Cho phép Hiệp hội đợc thu phí trên đầu tấn để có kinh phí thuê trụ sở, thuê tổng th ký và bộ máy điều hành, nhất là nhân sự cho các ban quan trọng nh ban kỹ thuật và ban hợp tác quốc tế.

- Chuyển giao một số quyền hạn không hẳn là quyền quản lý nhà nớc cho Hiệp hội, thí dụ nh quyền điều hành quỹ phát triển ngành, quyền thống nhất giá tối thiểu,...

Trong thời gian tới chúng ta nên thành lập Hội đồng cà phê quốc gia có đủ mạnh để điều tiết quản lý xuất khẩu cà phê. Theo kinh nghiệm của những nớc xuất khẩu cà phê lớn, công tác xuất khẩu cà phê sẽ đợc thực hiện với hiệu quả cao khi có một Hội đồng Semi-govermental (không hẳn là quản lý Nhà nớc nhng cũng không hẳn là phi Chính phủ).

Năm là, có chính sách đúng đắn trong thu hút đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực chế biến cà phê.

Chúng ta phải tính đến hiệu quả trong việc cấp giấy phép đầu t nớc ngoài trong ngành cà phê. Chỉ nên cấp giấy phép đầu t nớc ngoài vào các lĩnh vực mà ta còn yếu nh khâu rang xay và chế biến cà phê hoà tan.

trồng cà phê có thể tự bù đắp rủi ro, không cần đến quỹ bảo hiểm của Nhà nớc. Giao dịch kỳ hạn là hình thức tốt nhất để bù đắp rủi ro về giá với sản lợng trên 500.000tấn/năm và sự có mặt đầy đủ của các nhà buôn các nhà rang xay lớn, Việt Nam hoàn toàn có khả năng thành lập và vận hành thành công một thị trờng cà phê kỳ hạn. Công tác nghiên cứu thu thập thông tin cần đợc tiến hành ngay từ bây giờ để chuẩn bị thiết lập sở giao dịch cà phê kỳ hạn tại Việt Nam.

Bảy là, củng cố tổ chức, cổ phần hoá các công ty sản xuất và xuất khẩu cà phê của Tổng công ty cà phê Việt Nam.

Đây là phơng pháp cấp bách, xuất phát từ thực tiễn đổi mới của ngành cà phê, từ những thành tựu cũng nh những tồn tại của ngành. Nó nhằm xoá bỏ tình trạng phân tán, thiếu liên kết trong sản xuất kinh doanh của ngành cà phê, mà đứng đầu là Tổng công ty cà phê Việt Nam đa ngành cà phê Việt Nam trở thành một ngành

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đây mạnh hoạt động kinh doanh XK ở Cty TMHữu nghị 2 (Trang 50 - 61)