Tình hình chế biến

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đây mạnh hoạt động kinh doanh XK ở Cty TMHữu nghị 2 (Trang 26 - 27)

Hầu hết trao đổi buôn bán cà phê của các nớc sản xuất cà phê trên thế giới đều là cà phê nhân. Hiện nay, chúng ta xuất khẩu chủ yếu là loại cà phê nhân xò, mặt hàng còn đơn điệu. Công nghệ chế biến còn nhiều yếu kém thiếu tập trung, cha có điều kiện đổi mới công nghệ, không đa dạng hoá đợc mặt hàng và chất l- ợng hàng hoá, cha đáp ứng đợc yêu cầu thơng mại.

Thực trạng chế biến cà phê nhân ở Việt Nam trên 70% sản lợng là do các cơ sở xay xát cà phê quy mô nhỏ, hộ gia đình thực hiện. Chế biến trong các hộ gia đình chủ yếu bằng phơng pháp thủ công, sân phơi không có, chủ yếu là phơi sân đất. Phơng pháp này đã làm mất mùi của cà phê. Trong phơng pháp chế biến cà phê nhân xò hiện nay chúng ta có 2 phơng pháp chính, đó là:

- Phơng pháp chế biến khô: là công nghệ đơn giản, chỉ có một công đoạn chính là làm khô quả cà phê tơi bằng việc phơi nắng hoặc sấy rồi dùng máy sát loại bỏ vỏ khô, lấy hạt cà phê nhân. Để phơi chóng khô, có thể xát dập quả cà phê tơi trớc khi đem phơi. Phơng pháp này đang đợc áp dụng một cách rộng rãi ở tất cả các vùng trồng cà phê trong các doanh nghiệp Nhà nớc cũng nh trong các hộ gia đình. Đây là phơng pháp dễ làm, giá thành hạ, nhng chất lợng không ổn định, thời gian phơi nắng ngoài trời lâu sẽ ảnh hởng đến hơng vị cà phê, chi phí diện tích sân phơi lớn, nếu trời ma thì thời gian phơi kéo dài, tỷ lệ hạt đen sẽ tăng lên và dễ bị lên men.

- Phơng pháp chế biến ớt: là công nghệ chế biến phức tạp với nhiều công đoạn từ phân loại quả chín, xát tơi, rửa đánh nhớt, làm khô hạt bằng phơi sấy và sau đó xay loại bỏ vỏ thóc lấy hạt nhân. Phơng pháp này có sản phẩm chất lợng tốt, nhng công nghệ đòi hỏi phức tạp, đầu t lớn và cần có các biện pháp xử lý chất thải chống ô nhiễm môi trờng.

Một số doanh nghiệp Nhà nớc có điều kiện đầu t xây dựng cơ sở chế biến ớt, nh công ty cà phê Phớc An, công ty cà phê Thắng Lợi, công ty cà phê Tháp Mời,... với công suất từ 5.000 tấn đến 10.000 tấn/năm cho chất lợng sản phẩm tốt, giá bán luôn cao hơn giá cà phê chế biến bình thờng từ 120-150 USD/tấn.

Việc đánh bóng tuyển chọn cà phê trớc khi xuất khẩu cũng đợc quan tâm chú ý, nhng mức độ đầu t còn hạn chế, đặc biệt là tâm lý về chất lợng sản phẩm của Việt Nam còn thấp, giá hạ, nên đầu t công nghệ này còn kém hiệu quả, cha phát huy đợc hiệu quả.

Chế biến cà phê tiêu dùng chủ yếu là t nhân luôn đáp ứng nhu cầu tiêu thụ. Chế biến cà phê hoà tan đã đợc đầu t ở nhiều doanh nghiệp Nhà nớc của Tổng công ty cà phê Việt Nam, nh tại Biên Hoà với thiết bị khá hiện đại của Đức và Đan Mạch, công suất 200 tấn cà phê hoà tan/năm hoạt động khá hiệu quả. Sản phẩm làm ra đợc tiêu thụ phổ biến trên thị trờng nội địa, đồng thời cũng có thị trờng xuất khẩu. Tuy vậy, sản phẩm vẫn cha cạnh tranh đợc với các sản phẩm của các hãng cà phê nổi tiếng trên thế giới.

Tóm lại, do công nghệ lạc hậu, đầu t ít và không tập trung vào cà phê xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu dới dạng nghiền thô, cha qua chế biến cao cấp. Vì vậy, cải tiến công nghệ và thiết bị chế biến cà phê để nâng cao chất lợng cà phê xuất khẩu là một trong những yêu cầu bức thiết cần đợc quan tâm một cách triệt để.

2-/ Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam thời gian qua.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đây mạnh hoạt động kinh doanh XK ở Cty TMHữu nghị 2 (Trang 26 - 27)