Giải pháp về chế biến, nâng cao chất lợng cà phê xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đây mạnh hoạt động kinh doanh XK ở Cty TMHữu nghị 2 (Trang 63 - 65)

giới cần tập trung đổi mới công nghệ trong sản xuất, giải quyết tốt công tác thu hoạch, chế biến và bảo quản sản phẩm là nội dung cơ bản nhất và là thách thức của ngành cà phê hiện nay.

Thu hái cà phê là một trong những khâu quan trọng để đảm bảo chất lợng sản phẩm, có nguồn nguyên liệu tốt thì mới chế biến đợc những sản phẩm có chất lợng cao. Do đó, cần tăng cờng công tác bảo vệ đảm bảo công tác thu hoạch tốt, loại bỏ tập quán hái quả xanh, thu hái cà phê quả chín phải đạt trên 95%. Với tỷ lệ đó mới thực hiện đợc công nghệ chế biến ớt hoặc khi chế biến phơi xát khô vẫn đạt yêu cầu chất lợng, xuất bán theo tiêu chuẩn thử nếm mới bảm đảm hơng vị tốt.

2.2.1. Tập trung đầu t chế biến cà phê nhân xuất khẩu.

Hiện nay chúng ta xuất khẩu cà phê nhân sống là chủ yếu, đợc thực hiện qua 2 công đoạn: sơ chế cà phê nhân và chế biến cà phê nhân xuất khẩu.

- Sơ chế cà phê nhân: sau khi thu hoạch, cà phê quả tơi đợc phơi khô theo ph- ơng pháp chế biến khô hoặc bằng phơng pháp chế biến ớt đợc xát ra nhân xô. Đây là công đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm. Để thực hiện tốt và có hiệu quả công đoạn sở chế cà phê nhân cần phải:

+ Đầu t xây dựng đầy đủ hệ thống sân phơi đúng kỹ thuật, không để đống quả tơi nhằm hạn chế tỷ lệ hạt đen, hạt bị nấm mốc. Hạn chế phơi trên sân đất, trên đờng giao thông để không bị lẫn cát, đá và mùi đất.

+ Đầu t xây dựng các cơ sở chê biến theo phơng pháp ớt đảm bảo màu sắc, h- ơng vị chất lợng sản phẩm để bán theo chuẩn chế biến thử nếm, nâng cao giá trị xuất khẩu.

+ Nghiên cứu, trang bị hoàn thiện các thiết bị xay xát tơi, xát khô, hệ thống sấy nhập ngoại hoặc chế tạo trong nớc với quy mô nhỏ và vừa cho hộ gia đình hoặc nhóm hộ gia đình. Đồng thời khuyến khích các đơn vị, cá nhân, hộ gia đình có điều kiện đầu t những công nghệ chế biến trên để thực hiện dịch vụ sơ chế cho các hộ sản xuất.

- Chế biến cà phê nhân xuất khẩu: đây là công đoạn chế biến quan trọng sau thu hoạch, đợc thực hiện trong các doanh nghiệp Nhà nớc và các đại lý thu mua chế biến xuất khẩu. Với công đoạn này cần đợc đầu t dây chuyền công nghệ tái chế, sàng phân loại, sàng tạp chất, hệ thống sấy khô đảm bảo độ ẩm, đánh bóng và chọn nhặt hạt đen vỡ. Khuyến khích các doanh nghiệp và các cơ sở chế biến đầu t xây dựng cơ sở nhà kho bảo quản, đối mới công nghệ các thiết bị tiên tiến hiện đại đánh bóng, sấy khô và tách màu bằng laser để nâng cao sức cạnh tranh của cà phê Việt Nam, đảm bảo trên 80% lợng cà phê xuất khẩu đạt loại tốt, giá cao.

2.2.2. Quan tâm đầu t chiều sâu:

Ngoài sản phẩm cà phê nhân sống xuất khẩu, cần đầu t chế biến sâu, nhằm tạo ra các sản phẩm cà phê tiêu dùng nh cà phê rang xay, cà phê hoà tan và các mặt hàng khác là sản phẩm của cà phê làm tăng tính đang dạng của hàng hoá, tăng tính cạnh tranh trên thị trờng, tăng giá trị xuất khẩu. Đó là các sản phẩm sử dụng nguyên liệu là cà phê nh: Bánh kẹo, rợu, sữa và các dạng cà phê lỏng đóng hộp,...

- Cà phê rang xay: là sản phẩm tiêu thụ chính trên thị trờng nội địa, chủ yếu do hộ gia đình và các doanh nghiệp chế biến. Trong tơng lai chúng ta sẽ phát triển loại cà phê này trên thị trờng thế giới trớc hết là thị trờng Trung Quốc và Hoa Kỳ.

- Cà phê hoà tan: ngày càng đợc tiêu dùng rộng rãi trên thế giới cũng nh ở Việt Nam, các sản phẩm mới chất lợng cao đợc chế biến trên dây chuyền công nghệ tiên tiến và hiện đại, đợc ngời tiêu dùng a chuộng do vậy ngoài việc lo đổi mới công nghệ, nâng cao công suất chế biến cà phê hoà tan. Cần có chính sách khuyến khích nớc ngoài đầu t 100% vốn vào lĩnh vực này, hoặc Nhà nớc u tiên đầu t vốn xây dựng cơ sở chế biến cà phê hoà tan.

2.2.3. Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chất l ợng cà phê xuất khẩu phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.

Chất lợng cà phê xuất khẩu là vấn đề sống còn của ngành cà phê trong xu thế thơng mại hoá quốc tế. Do đó, ngoài việc nâng cao chất lợng bằng các biện pháp kỹ thuật canh tác và công nghệ chế biến thì cần rà soát, sửa đổi, bổ sung và sớm hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn cà phê Việt Nam phù hợp với các tiêu chuẩn cà phê thế giới. Đồng thời tăng cờng công tác quản lý và tuyên truyền phổ cập rộng rãi tiêu chuẩn chất lơng cà phê Việt Nam đến tận ngời sản xuất, ngời thu mua, tạo cho mọi ngời có ý thức và trách nhiệm trong việc thực hiện nâng cao chất lợng sản phẩm, đảm bảo uy tín của cà phê nớc ta trên thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đây mạnh hoạt động kinh doanh XK ở Cty TMHữu nghị 2 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w