Giải pháp về Marketing mở rộng thị trờng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đây mạnh hoạt động kinh doanh XK ở Cty TMHữu nghị 2 (Trang 62 - 63)

Trong những năm qua ngành cà phê đã có sự phát triển đáng kể về tăng diện tích, năng suất, chất lợng, sản lợng và sản phẩm cà phê trở thành mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao.

Tuy nhiên, sự phát triển của ngành cà phê trong giai đoạn hiện nay chịu tác động bởi rất nhiều yếu tố, đặc biệt là nhân tố thị trờng. Nhìn ra thị trờng cà phê thế giới, một điều kiện bất lợi với chúng ta là nhu cầu của thị trờng tăng không nhiều, trong khi khả năng sản xuất và xuất khẩu cà phê phát triển nhanh, cà phê ngày càng phải cạnh tranh với nhiều loại đồ uống khác, hơn nữa thị trờng thế giới là vấn đề mới mẻ, nhiều phức tạp đối với chúng ta. Tăng sức cạnh tranh từng bớc mở rộng thị trờng tiêu thụ của cà phê Việt Nam đã trở nên một yêu cầu bức thiết. Vì vậy tăng cờng Marketing mở rộng thị trờng là giải pháp hàng đầu để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê, cần tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau:

- Nghiên cứu và dự báo thị trờng: thị trờng là đối tợng hoạt động thị trờng sản phẩm. Nắm bắt thị trờng, nghiên cứu thị trờng đầy đủ và dự báo chính xác thị trờng tiêu thụ có ý nghĩa lớn trong việc xác định chiến lợc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Cần hình thành tổ chức dự báo thị trờng và mở rộng các hình thức thông tin kinh tế thích hợp để tăng khả năng tiếp thị của các hộ sản xuất và các tổ chức kinh tế. Từ đó mỗi doanh nghiệp, mỗi hộ sản xuất cà phê tại điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng.

- Tổ chức tốt hệ thống thu mua tiêu thụ sản phẩm: nông dân là ngời trực tiếp sản xuất và bán lẻ sản phẩm ra thị trờng. Do đó, các đơn vị kinh doanh xuất khẩu cần tổ chức, củng cố và quản lý tốt hơn hệ thống chi nhánh, điểm, đại lý thu mua sản phẩm của mình, mua trực tiếp sản phẩm từ ngời sản xuất. Thực tế cho thấy doanh nghiệp nào tổ chức tốt hệ thống mạng lới thu mua thì mua đợc khối lợng

sản phẩm lớn. Đây là phơng thức chủ yếu hạn chế rủi ro, đảm bảo chất lợng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh. Đồng thời mua qua các đại lý, các điểm thu mua, các hộ kinh doanh, các công ty t nhân là những đầu mối có khối lợng sản phẩm hàng hoá lớn hơn. Hệ thống thu mua ở Việt Nam rất đa dạng và phức tạp, các cơ quan chức năng cần làm tốt hơn nữa công tác quản lý Nhà nớc về hoạt động của hệ thống thu mua cà phê hiện nay, đảm bảo tính hợp lý, thuận tiện, thông suốt và bình đẳng.

- Tổ chức tốt công tác thông tin, giới thiệu sản phẩm, tiếp cận với thị trờng sản xuất cà phê chủ yếu để xuất khẩu, do vậy cần phải nắm chắc thông tin thị tr- ờng, xử lý thông tin tốt về giá cả thị trờng thế giới, tránh tình trạng nhiễu loạn thị trờng, lũng đoạn thị trờng. Cần đầu t cho công tác nghiên cứu và phát triển thị tr- ờng. Tăng cờng công tác tiếp thị và khai thác thị trờng, xây dựng chiến lợc thị tr- ờng lâu dài và ổn định.

- Phát huy lợi thế để mở rộng thị trờng tiêu thụ cà phê.

Thơng mại quốc tế đã trở thành xu hớng tất yếu. Trên thế giới nhóm các nớc đang phát triển đang tìm cách khai thác lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, lao động,... để phát triển kinh tế. Trong khi đó các nớc phát triển cũng tìm cách xuất khẩu các yếu tố đầu vào cho sản xuất, cũng nh tìm kiếm các môi trờng đầu t có lợi nhất, sự gặp gỡ, tìm đến nhau giữa các bên đã thúc đẩy quá trình CNH-HĐH theo lợi thế và thơng mại quốc tế phát triển mạnh mẽ.

Trong quá trình mở cửa nền kinh tế chúng ta đang đẩy mạnh khai thác những sản phẩm nông nghiệp có lợi thế tuyệt đối về nhập khẩu, đặc biệt là cà phê. Bởi vì đây là loại sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới có lợi thế so với các nớc khác.

Cà phê thế giới đang là mặt hàng đợc đầu cơ mạnh nhất nên giá cả biến động rất phức tạp, với khả năng mở rộng thị trờng và Việt Nam trở thành nớc cung cấp cà phê Robusta lớn trên thế giới thì giá cà phê Việt Nam sẽ đợc nâng lên ngang bằng với giá cà phê của các nớc trong khu vực.

Căn cứ vào cán cân cung cấp cà phê trên thị trờng thế giới, trong thời gian tới giá cà phê sẽ dần đi vào ổn định. Sự chênh lệch về giá giữa Robusta và Arabia đã đợc thu hẹp dần. Điều này rất có lợi cho cà phê Việt Nam, là dấu hiệu đáng mừng cho sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam. Vấn đề là chúng ta phải có những giải pháp đồng bộ cả về sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm và các chính sách vĩ mô hỗ trợ xuất khẩu một cách tốt nhất.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đây mạnh hoạt động kinh doanh XK ở Cty TMHữu nghị 2 (Trang 62 - 63)