II. Các nhân tố chính ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế
1.2. Lao động với tăng trởng kinh tế
Vai trò của lao động với tăng trởng kinh tế đợc xem xét qua các chỉ tiêu về số lợng lao động, trình độ chuyên môn, sức khoẻ của ngời lao động và sự kết hợp giữa lao động với các yếu tố đầu vào khác và các chỉ tiêu này đợc thể hiện tập trung trung qua mức tiền công của ngời lao động.
Dân số và lao động là một nhân tố quan trọng hàng đầu của tăng trởng phát triển kinh tế. Với dân số trẻ và có học vấn tơng đối khá, nguồn nhân lực dễ tiếp thu kỹ thuật và công nghệ mới , thực sự là một nguồn lực to lớn của phát triển. Kinh nghiệm giai đoạn khởi đầu đổi mới cho thấy chỉ riêng chính sách khoán trong và cải tiến quản lý trong công nghiệp đã có sức đột phá đối với sự phát triển công nông nghiệp mà không phải yếu tố vốn, thậm chí cha phải là yếu tố khoa học công nghệ. Nhng cũng cần thấy là nếu lao động không đợc khuyến khích đủ mức và nhất là trình độ kiến thức và tay nghề thấp, lại thiếu việc làm thì lao động trở thành gánh nặng cho nền kinh tế nh tình trạng Việt Nam hiện nay. Tỷ lệ thất nghiệp thành thị chiếm khoảng 7.4% và thiếu việc làm ở nông thôn khá cao ( 29% thời gian cha có việc làm). Tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ đạt mức 20% so với 50% trở lên ơr các nớc khác. Chất lợng nguồn nhân lực còn có nhiều điểm cha đáp về trí lực, thể lực để phát huy yếu tố con ngời Việt Nam trong giai đoạn mới.
Tình trạng thể lực của nguồn nhân lực thấp: mặc dù tuổi thọ trung bình của dân số Việt Nam vào loại đứng đầu trong số những nớc có thu nhập bình quân đầu ngời/ năm trên dới 300USD nhng tình trạng sức khoẻ của nhân dân và thể lực của ngời lao động còn thấp. Ngời lao động hay bị ốm đau, mắc các bệnh mãn tính và dễ mắc các bệnh nghề nghiệp, sức khoẻ giảm sút ngay cả khi tuổi còn cha cao. Nhìn chung tình trạng thể lực của ngời lao động còn cha đáp ứng đợc yêu cầu của phơng pháp tổ chức và cờng độ lao động theo kiểu công nghiệp.
Cha huy động hết khả năng cho xuất khẩu lao động. Trình độ văn hoá, chuyên môn, ý thức tổ chức, kỷ luật của ngời lao động cha đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Công tác thông tin về lao động và việc làm cha kịp thời và chi tiết cho ngời lao động.
Trình độ chuyên môn: trình độ học vấn của dân số trong tuổi lao động đã tăng lên và ở mức khá nhng có sự chênh lệch đáng kể giữa thành thị và nông thôn và giữa các vùng. Trình độ chuyên môn nghề nghiệp của lực lợng lao động cũng đã tăng lên nhng nhìn chung còn thấp đặc biệt là ở nông thôn. theo điều tra lao động việc làm năm 1998 thì tỷ lệ lao động kỹ thuật đợc đào tạo chính quy và tơng đơng trong lực lợng lao động đang làm việc của cả nớc mới có 13.3%( thành thị chiếm 33.4%, nông thôn 8.1%). Đến năm 2002 đã có 80.31% đã tốt nghiệp từ tiểu học trở lên và số ngời có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm 19.62% lực lợng lao động so với năm 2001 tăng 2.39%.
Đời sống các tầng lớp nhân dân ở khắp các vùng trong cả nớc đã đợc cải thiện rõ rệt, thu nhập bình quân đầu ngời hàng tháng của các hộ gia đìng tăng từ 92 nghìn đồng năm 1992 lên 226,7 nghìn đồng năm 1996 và 295 nghìn đồng năm 1999 và đến năm 2002 là 356.8 nghìn đồng. Tuy nhiên chênh lệch giữa nhóm có thu nhập cao nhất với nhóm có thu nhập thấp nhất ngày càng tăng năm 1999 thì chênh lệch này là 7.1 thì đến năm 2002 thì chênh lệch là 8.1. Thu nhập tăng làm cho thu nhập có thể sử dụng của ngời lao động tăng do đó tăng khả năng chi tiêu của ngời tiêu dùng do đó nó góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế.