II. Các nhân tố chính ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế
2. Vốn với tăng trởng kinh tế
2.3 Tác động của vốn đầu t tới tăng trởng kinh tế
Vốn đầu t toàn xã hội năm 1999 đạt mức 103,9 nghìn tỷ đồng gồm 26 nghìn tỷ đồng vốn ngân sách nhà nớc chiếm 25% tổng vốn đầu t toàn xã hội. Năm 2000 nguồn vốn đầu t toàn xã hội đạt 125 nghìn tỷ đồng tăng 25% so với năm 1999 trong đó vốn trong nớc chiếm khoảng 63% và vốn nớc ngoài chiếm 37%. Thực hiện vốn đầu t toàn xã hội 3 năm từ năm 2001 – 2003 khoảng 528 nghìn tỷ đồng đạt 63% chỉ tiêu kế hoạch .
Vốn đầu t toàn xã hội tăng nhanh đã tạo ra nhiều việc làm mới, áp dụng khoa học công nghệ, tạo ra thu nhập đáng kể, giảm tỷ lệ thất nghiệp và do đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự tăng trởng phát triển kinh tế.
Ngoài nguồn vốn trong nớc giữ vai trò quyết định nguồn vốn FDI và ODA có vai trò quan trọng trong tăng trởng phát triển kinh tế.
Trong giai đoạn 1991 – 1997 nguồn vốn FDI chiếm khoảng 26 – 30% tông vốn đầu t toàn xã hội. Những tính toán sơ bộ cho thấy nếu thời gian qua không có nguồn vốn này thì mức tăng trởng không vợt qua 55 bình quân năm và không có nguồn vốn ODA thì mức tăng trởng hàng năm chỉ có thể đạt khoảng 3 – 4%. Trong điều kiện phat huy tốt nội lực FDI cũng góp phần đa tăng trởng khu vực có vốn đầu t nớc ngoài lên bình quân 22,3%/năm trong giai đoạn 1996 – 1999. Tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI trong GDP tăng từ 2% năm 1992 tăng lên 11,7% năm 1999. Đầu t từ nớc ngoài vào khu vực công nghiệp ngày càng gia tăng đã nâng tỷ trọng khu vực có vốn FDI trong giá trị sản xuất công nghiệp lên khoảng 34,7% vào năm 1999. Đến năm 2003 nguồn vốn FDI đạt 36 nghìn tỷ đồng chiếm 17% tổng nguồn vốn đầu t và tăng 5,8%
so với năm 2002 và nguồn vốn này đợc đầu t chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp (chiếm 84,6%).
Nguồn vốn FDI góp phần thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển nâng tỷ trọng ngành này trong GDP lên trên 42%. Trong khu vực có nguồn vốn FDI đã tạo ra 30 vạn lao động trực tiếp và trên 40 vạn lao động kể cả lao động gián tiếp.
Nguồn vốn ODA là nguồn vốn đầu t chủ yếu tạo bớc tăng trởng về cơ sở hạ tầng của cả nớc trong những năm qua. Tính đến cuối năm 1998 ớc giải ngân ODA đạt khoảng 5,1 tỷ USD và trong 3 năm 2001 – 2003 ớc giải khoảng 4,6 tỷ USD. Các công trình cơ sở hạ tầng thờng kéo dài vì thế nguồn vốn ODA th- ờng có tác dụng chậm đến tăng trởng kinh tế.