Về chính sách

Một phần của tài liệu Tăng trưỏng kinh tế (Trang 60 - 68)

III. Sự ảnh hởng chính của các nhân tố tới tăng trởng kinh tế Việt nam

4.Về chính sách

Tiếp tục thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hộ chủ nghĩa, tạo mọi điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp và công dân đầu t và phát triển sản xuất kinh doanh. Hoàn thành cơ bản việc sắp xếp, tổ chức lại và đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nớc, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh, đảm bảo vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc. Kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t nhân đợc khuyến khích phát triển mạnh và bên cạnh đó cần khuyến khích phát triển kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài vì đó cũng là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam.

Hình thành đồng bộ các yếu tố thị trờng: xúc tiến việc hình thành đồng bộ các loại thị trờng đi đôi với việc tạo lập khung pháp luật đảm bảo sự quản lý và giám sát của nhà nớc. Coi trọng công tác tiếp thị và tổ chức thị trờng. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và cá nhân tiếp cận thị trờng. Trong đó phát triển thị trờng vốn và tiền tệ và thị trờng dịch vụ nh dịch vụ khoa học công nghệ là rất quan trọng.

Tăng cờng hiệu lực của các công cụ, chính sách quản lý vĩ mô, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Đổi mới mạnh mẽ công tác kế hoạch hoá, nâng cao chất lợng các quy hoạch, kế hoạch. Hoàn thiện hệ thống thông tin và dự báo phục vụ kế hoạch, gắn kế hoạch với cơ chế chính sách. Chính sách đầu t nhà nớc đợc điều chỉnh theo hớng tăng đầu t cho phát triển nguồn nhân lực, đầu t vào kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển qua đó nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của đầu t nhà nớc. Tiếp tục xoá bỏ bao cấp trong đầu t phát triển, ngân sách nhà nớc tập trung đầu t vào kết cấu hạ tầng, hỗ trợ đầu t cho những vùng khó khăn, các chơng trình kinh tế trọng điểm của đất nớc.

Tăng cờng hiệu lực và đổi mới cơ chế quản lý ngân sách nhà nớc theo h- ớng triệt để tiết kiệm. Tiếp tục cải cách hệ thống chính sách thuế theo hớng nuôi dỡng nguồn thu, thực hiện công khai minh bạch, giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa nhà nớc, doanh nghiệp và dân c. Xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng, kích thích đầu t phát triển, bảo đảm nền kinh tế tăng trởng cao và bền vững.

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, mở rộng kinh tế đối ngoại: tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế dể phát triển tích cựcchuẩn bị các điều kiện về kinh tế, thể chế, cán bộ để thực hiện… thành công quá trình hội nhập trên cơ sở phát huy nội lực, đảm bảo quyền độc lập tự chủ, bình đẳng và cùng có lợi. Thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong quá trình hội nhập trớc hết là lộ trình giảm thuế quan. Thực hiện chính sách bảo hộ có trọng điểm, có điều kiện và thời hạn phù hợp với tiến trình hội nhập.

Chính sách phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ: tăng cờng đầu t vào phát triển con ngời thông qua phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ. Đổi mới chính sách đào tạo, sử dụng và đãi ngộ tri thức, trọng dụng và tôn vinh nhân tài. Đổi mới cơ chế chính sách tài chính đối với giáo dục và đào tạo. Tăng cờng tiềm lực và đóng góp của khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế xã hội. Đổi mới cơ chế đầu t và quản lý khoa học công nghệ, huy động mọi nguồn vốn trong nớc và ngoài nớc để phát huy tiềm năng và tăng tác dụng của khoa học và công nghệ trong sản xuất và đời sống. Tăng đầu t cho nghiên cứu những lĩnh vực khoa học công nghệ mới, phát triển thị trờng khoa học và công nghệ, hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khuyến khích chuyển giao công nghệ, hợp đồng khoa học.

Kết luận

Quá trình tăng trởng kinh tế là một quá trình tổng hợp của tất cả các yếu tố trong nền kinh tế, nó đòi hỏi sự kết hợp hợp lý các yếu tố nguồn lực về phân bổ, cân đối cơ cấu kinh tế của nền kinh tế. Do vậy, đặt ra mục tiêu tăng tr… - ởng phải dựa trên cơ sở phân tích thực hiện phát triển và dự báo các yếu tố nguồn lực tác động vào trong giai đoạn đó.

Trong đề tài nghiên cứu đã đạt đợc kết quả sau:

Khái quát đợc một số vấn đề liên quan đến tăng trởng kinh tế, các mô hình tăng trởng kinh tế, các yếu tố ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế.

Đánh giá đợc thực trạng của nguồn lao động nớc ta sau thời kỳ đổi mới. Tác động của lao động đến tăng trởng kinh tế và đa ra những nguyên nhân và

Đánh giá đợc việc thu hút vốn đầu t từ các nguồn khác nhau nh từ ngân sách nhà nớc, từ nớc ngoài và từ tích luỹ cho đầu t tới tăng trởng phát triển kinh tế. Đa ra đánh giá chung và những nguyên nhân và những hạn chế.

Đánh giá đợc thực trạng của khoa học công nghệ của nớc ta và những khó khăn và thách thức trớc cuộc cách mạng khoa học và công nghệ của thế giới. Tác động của khoa học công nghệ và các chính sách tới tăng trởng kinh tế và đa ra những nguyên nhân và hạn chế.

Từ những nguyên nhân và hạn chế của một số yếu tố chính tác động đến tăng trởng kinh tế đa một số gợi ý nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế Việt Nam. Đa ra các giải pháp giải quyết về vốn, lao động, khoa học và công nghệ, các chính sách nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế Việt Nam.

Do hạn chế về kiến thức cũng nh kinh nghiệm thực tiễn, chuyên đề mới chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản của tăng trởng kinh tế. Đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Em rất mong đợc các thầy cô giáo cùng bạn bè đóng góp ý kiến để cho đề tài đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.

Tài liệu tham khảo

1. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX- Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

2. Giáo trình kinh tế phát triển – tập I – Nhà xuất bản thống kê

3. Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 – Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

4. Tạp chí kinh tế và dự báo các số năm 2001 – 2003 5. Thời báo kinh tế Việt Nam các số năm 2001 – 2003

6. Tăng trởng kinh tế Việt Nam của Lê Đăng Doanh và Võ Trí Thành – CIEM

7. Webside Bộ Kế hoạch và đầu t ://www.mpi.gov.vn/thuvien. asp?machuhe=12&Lang3

8. Các tạp chí nghiên cứu kinh tế năm 2001-2002

9. Kinh tế Việt Nam 1955-2000 tính toán mới, phân tích mới- Nhà xuất bản thống kê- Hà Nội, 12-2000

Mục lục

Lời nói đầu ... 1

Ch ơng I: Một số vấn đề lý thuyết về tăng ... 3

Tr ởng kinh tế. ... 3

I. Các khái niệm liên quan đến tăng tr ởng kinh tế. ... 3

1. Khái niệm về tăng tr ởng và phát triển kinh tế ... 3

2. Các đại l ợng đo l ờng ... 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Các mô hình tăng tr ởng kinh tế ... 7

1. Mô hình cổ điển về tăng tr ởng kinh tế ... 7

2. Mô hình của K.marx về tăng tr ởng kinh tế. ... 8

3. Mô hình cổ điển về tăng tr ởng kinh tế ... 9

4. Mô hình của Keynes về tăng tr ởng kinh tế . ... 10

5. Lý thuyết tăng tr ởng kinh tế hiện đại ... 11

Y = (K,L,R,T) ... 12

III. Các yếu tố tác động tới tăng tr ởng kinh tế ... 13

1. Các yếu tố nguồn lực và khả năng huy động ... 13

2. Yếu tố chính trị, văn hoá. ... 13

3. Các yếu tố về pháp luật, chính sách kinh tế, môi tr ờng đầu t . ... 14

4. Yếu tố về tài nguyên thiên nhiên ... 14

Ch ơng II. Các yếu tố quyết định đến sự tăng tr ởng kinh tế Việt Nam ... 15

I. Tăng tr ởng kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ. ... 15

1. Tăng tr ởng kinh tế của Việt Nam tr ớc thời kỳ đổi mới. ... 15

2. Tăng tr ởng kinh tế Việt Nam sau thời kỳ đổi mới ... 19

Cả n ớc ... 22

Ngành ... 22

II. Các nhân tố chính ảnh h ởng tới tăng tr ởng kinh tế . ... 23

1.Lao động với tăng tr ởng kinh tế ở Việt Nam ... 23

1.1. Thực trạng lao động ở Việt Nam ... 23

Biểu 3: Số ng ời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm th ờng ... 25

xuyên thời kỳ 1990-2002 ... 25

Các chỉ tiêu ... 25

1.2. Lao động với tăng tr ởng kinh tế ... 28

1.3. Đánh giá chung và những nguyên nhân, hạn chế ... 30

2. Vốn với tăng tr ởng kinh tế. ... 32

2.1. Vốn sản xuất và vốn đầu t ở Việt Nam ... 32

Nghìn tỷ VND ... 33

2.2 Quan hệ giữa tốc độ phát triển kinh tế với hệ số ICOR. ... 35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm ... 36

Hệ số ICOR ... 36

2.3 Tác động của vốn đầu t tới tăng tr ởng kinh tế ... 37

2.4. Đánh giá chung và những nguyên nhân hạn chế. ... 38

3. Khoa học công nghệ với tăng tr ởng kinh tế. ... 40

3.1. Thực trạng của khoa học và công nghệ Việt Nam. ... 40

3.2. Cách mạng khoa học công nghệ với tăng tr ởng kinh tế Việt Nam. ... 41

3.3 Đánh giá chung và những nguyên nhân, hạn chế ... 42

4. Chính sách với tăng tr ởng. ... 43

III. Sự ảnh h ởng chính của các nhân tố tới tăng tr ởng kinh tế Việt nam ... 46

1. Mô hình đơn giản đánh giá sự tác động của các yếu tố chủ yếu tới tăng tr ởng kinh tế Việt Nam. 46

2. ảnh h ởng của các nhân tố tới tăng tr ởng kinh tế ... 47

Nguồn vốn ... 48

Ch ơng III: Một số gợi ý nhằm thúc đẩy tăng tr ởng kinh tế Việt nam ... 51

Lao động đóng vai trò rất quan trọng đối với tăng tr ởng kinh tế với tỷ lệ đóng góp là 45% trong tổng giá trị sản l ợng. Tỷ lệ tăng của lao động giảm từ 2.3% năm 1993 xuống còn 2% năm 2000 do đó ảnh h ởng của lao động đến tăng tr ởng kinh tế giảm từ 1.04 năm 1993 xuống còn 0.9 năm 2000. Từ năm 2001 đến năm 2002 thì tỷ lệ tăng lao động lại tăng và đến năm 2002 thì tỷ lệ tăng lao động là 2.99%. Tuy nhiên do tốc độ tăng tr ởng kinh tế của các năm không đồng đều nên tỷ lệ đóng góp vào 1% tăng tr ởng của nhân tố lao động có thay đổi. Lao động ở n ớc ta đóng vai trò quan trọng với lực l - ợng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ. Vì vậy ngoài các yếu tố ngoại lực thì cần phải phát huy các yếu tố nguồn lực sẵn có của đất n ớc. Phải có những biện pháp sử dụng lao động một cách hợp lý, sử dụng lao động một cách có hiệu quả. ... 51 Thứ nhất, phát triển sản xuất – dich vụ tạo nhiều việc làm ở nông thôn, thành thị. ở thành thị cần huy động mọi thành phần kinh tế nhất là thành phần kinh tế t nhân để phát triển sản xuất công nghiệp, xây dựng, vận tải, dich vụ cho sản xuất, đời sống và xuất khẩu. Cần coi trọng khu vực phi chính thức trong phát triển sản xuất và dịch vụ ở khu vực này để thu hút đ ợc nhiều lao động. Ưu điểm của khu vực này là không cần nhiều vốn, mặt bằng cho một chỗ làm việc; trình độ chuyên môn kĩ thuật không yêu cầu cao… tạo điều kiện thu hút nhiều lao động nhất là lao động không qua đào tạo. ... 51 ở nông thôn, cần giúp đỡ ng ời lao động, các hộ gia đình ở nông thôn phát triển sản xuất các cây, con, ngành nghề thủ công và dich vụ phù hợp, tạo ra nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành nghề nông thôn, nhiều cánh đồng có sản l ợng cao, nhiều vùng cây công nghiệp, cây ăn quả và các vật nuôi có năng suất cao, chất l ợng tốt tạo thuận lợi cho tiêu thụ do sự kết hợp của nhà nông, Nhà n ớc, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học. Đây cũng là biện pháp quan trọng để góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế theo h ớng tiến bộ. Cần huy động nhiều lao động có sự giúp đỡ về tài chính của Nhà n ớc để xây dựng điện, đ ờng, tr ờng, trạm, nhà văn hoá, b u điện… ... 52 Thứ hai, đẩy mạnh xuất khẩu lao động tiếp tục hoàn thiện chính sách và cơ chế xuất khẩu lao động, củng cố, nâng cao thị phần ở thị tr ờng hiện có cần làm tốt công tác đào tạo nguồn lao động, tích cực khai thác thị tr ờng mới, giữ vững thị tr ờng đã có, tăng c ờng công tác quản lý lao động ở n ớc ngoài, sắp xếp lại các doanh nghiệp làm công tác xuất khẩu lao động và công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi d ỡng luật pháp, thông tin về xuất khẩu lao động. ... 52 Triển khai và phát triển mạnh các mô hình xuất khẩu lao động có hiệu quả đã thí điểm ở một số địa ph ơng tạo nề nếp kỉ c ơng, đột phá trong những năm tới. Tổng kết các mô hình tổ chức hoạt động và quản lý xuất khẩu lao động có hiệu quả và làm tốt hơn nữa công tác tuyên truyền, thông tin đến tận ng ời dân, các tổ chức kinh tế, xã hội. ... 52 Thứ ba, thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá gia đình. Sau khi ban hành và có hiệu lực pháp lệnh mới về dân số, giờ đây công tác đan số kế hoạch hoá gia đình cần có những ph ơng thức và hình thức vận dụng mới, nhằm đạt đ ợc tốc độ tăng dân số và nguồn cung hợp lí về lao động. Trong công tác dân số gia đình, cần l u ý đến vấn đề giới tính của lao động, nâng cao chất l ợng dân số, nâng cao chỉ số phát triển con ng ời, phân bố lại dân số và lao động giữa các vùng trong n ớc. ... 53 Thứ t , nâng cao trình độ văn hoá cho nguồn nhân lực, phấn đấu phổ cập phổ thông cơ sở và phổ thông trung học đối với những đối t ợng và những vùng có điều kiện nhằm tạo thuận lợi cho việc tiếp thu các kiến thức trong đào tạo chuyên môn kĩ thuật cho ng ời lao động. Ưu tiên tập trung các nguồn lực để xây dựng các tr ờng dạy nghề, các trung tâm dạy nghề. Thực hiện chính sách phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp trung học để tạo ra cơ cấu đào tạo hợp lý. ... 53 Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế, các đơn vị, cá nhân trong và ngoài n ớc thành lập các cơ sở dạy nghề, đầu t cho dạy nghề; đổi mới ph ơng thức quản lý, cấp phát kinh phí cho dạy nghề, giao chỉ tiêu tài chính phù hợp với chỉ tiêu, nhiệm vụ đào tạo theo cơ chế ngành nghề. ... 53 Đẩy mạnh công tác đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho ng ời lao động đặc biệt là đào tạo, bồi d ỡng nghề cho ng ời lao động. Cần đ ợc tiến hành thông qua biện pháp xã hội hoá đào tạo, đa dạng hoá hình thức đào tạo, bồi d ỡng với nhiều thành phần kinh tế tham gia. Trang bị các kiến thức cần thiết khác để cung cấp nhân lực cho các khu công nghiệp mới, các doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài cũng nh ngay tại địa ph ơng. Thành lập bộ phận đào tạo, bồi d ỡng riêng trong các trung tâm dạy nghề hoặc hợp tác với các tr ờng đào tạo trong và ngoài n ớc để đào tạo bồi d ỡng cho ng ời lao động đi làm việc có thời hạn ở n ớc ngoài về ngoại ngữ, pháp luật, tay nghề và ý thức tổ chức kỷ luật… ... 54

Một phần của tài liệu Tăng trưỏng kinh tế (Trang 60 - 68)