Quan hệ giữa tốc độ phát triển kinh tế với hệ số ICOR

Một phần của tài liệu Tăng trưỏng kinh tế (Trang 35 - 37)

II. Các nhân tố chính ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế

2. Vốn với tăng trởng kinh tế

2.2 Quan hệ giữa tốc độ phát triển kinh tế với hệ số ICOR

Tỷ lệ tăng trởng GDP có mối quan hệ tỷ lệ thuận với tỷ lệ đầu t xã hội và tỷ lệ nghịch với hệ số ICOR. Từ cuối những năm 1980, do kết quả của

nhiều cơ chế chính sách đổi mới, đầu t đã nâng cao hiệu quả, tỷ lệ tích luỹ so với GDP ngày càng tăng; năm 1991 là 16,56%, năm 1994 tăng lên 25,48%, tăng trởng kinh tế từ mức 6% tăng lên mức 8,8% do đó chỉ số ICOR cũng trở về những thông số tích cực lần lợt các năm từ 1991 – 1994 ICOR là 2,67; 2,05; 3,01; 2,89.

Trong 5 năm tiếp theo tổng tích luỹ có tăng lên và tỷ lệ tích luỹ so với tổng sản phẩm trong nớc luôn dao động trong khoảng từ 27% đến 30%. Hệ số ICOR các năm 1995, 1997 là 2,9 và 3,5. Nhng do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1998 nên hệ số ICOR của năm 1998 và 1999 là 5,3 và 5,9 vợt giới hạn an toàn. Năm 2000 tỷ lệ tích luỹ so với GDP là 28% và hệ số ICOR là 4,2 đã đợc cải thiện so với hai năm trớc. Từ năm 2001 – 2003 do phát hành công trái nhà nớc, trái phiếu chính phủ nên tỷ lệ tích… luỹ so với GDP tăng nhanh: năm 2001 là 33%, năm 2003 là 35,6% và hệ số ICOR tơng ứng là 4,85 và 4,94.

Biểu 5: Tốc độ tăng trởng kinh tế, tỷ lệ tích luỹ đầu t và hệ số ICOR của Việt Nam thời kỳ 1991-2003

Năm đầu t /GDP(%)Tỷ lệ tích luỹ tăng trởng KT (%)Tốc độ Hệ số ICOR

1991 16.56 6.00 2.76 1992 17.60 8.60 2.05 1993 24.90 8.10 3.01 1994 25.50 8.80 2.98 1995 27.10 9.50 2.80 1996 27.90 9.30 3.00 1997 30.90 8.20 3.80 1998 26.90 5.80 5.30 1999 26.00 4.80 5.90 2000 28.00 6.70 4.20 2001 33.00 6.80 4.85 2002 34.00 7.04 4.83

Nguồn: Kinh tế Việt Nam 1955 2000 của nhà xuất bản thống kê và

Webside của bộ kế hoạch và đầu t.

Một phần của tài liệu Tăng trưỏng kinh tế (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w