Ảnh hởng của các nhân tố tới tăng trởng kinh tế

Một phần của tài liệu Tăng trưỏng kinh tế (Trang 47 - 55)

III. Sự ảnh hởng chính của các nhân tố tới tăng trởng kinh tế Việt nam

2. ảnh hởng của các nhân tố tới tăng trởng kinh tế

Để đánh giá ảnh hởng của các nhân tố tới tăng trởng kinh tế thì trớc tiên ta phải đi ớc lợng các hệ số α, β, λ. Các hệ số đó phản ánh tỷ lệ đóng góp của các nhân tố vốn, lao động và khoa học công nghệ tới tăng trởng kinh tế. Từ các giá trị sản lợng Y, vốn đầu t K và lao động L ta tính đợc lnY, lnK, lnL. Đối với khoa học công nghệ thì để đánh giá sự phát triển của khoa học và công nghệ thì ta sử dụng số năm trung bình đi học. Sử dụng hàm Linear trong Excel để ớc lợng các hệ số α, β, λ. Sử dụng hàm Linear với các số liệu về giá trị sản lợng, vốn, lao động và khoa học công nghệ ta ớc lợng đợc mô hình dạng:

lnY = 0.002 + 0.55 lnK + 0.45 lnL + 0.02

Nh vậy với α = 0.55 có nghĩa là tỷ lệ đóng góp của vốn đầu t tới giá trị sản lợng là 55% và vốn đầu t có vai trò quan trọng với tăng trởng phát triển kinh tế. Với β = 0.45 thì tỷ lệ đóng góp của lao động tới giá trị sản lợng là 45% và vai trò của lao động cũng rất quan trọng đối với tăng trởng kinh tế.

λ = 0.02 có ý nghĩa là tỷ trọng hay đóng góp của khoa học công nghệ tới giá trị sản lợng là 2%. Việc áp dụng khoa học và công nghệ góp phần tăng giá trị sản lợng thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

LnA trong mô hình phản ánh tỷ lệ đóng góp của các yếu tố cha đa đợc vào trong mô hình tới giá trị sản lợng và tăng trởng kinh tế. Đó là các nhân tố

nh chính sách, môi trờng đầu t, truyền thống văn hoá Với một môi tr… ờng đầu t thuận lợi, các chính sách kinh tế phù hợp thì cũng góp phần thúc đẩy tăng tr- ởng kinh tế nhanh.

Sử dụng mô hình dự báo theo mức vốn là 55%(α=0.55) và lao động là 45%(β=0.45) và với các số liệu về tốc độ tăng nguồn vốn và tốc độ tăng lao động sau( biểu ):

Biểu 6: Tỷ lệ tăng nguồn vốn, lao động

Năm Nguồn vốn

(nghìn tỉ VNĐ)

Tỷ lệ tăng nguồn

vốn (%) (triệu ngời)Lao động Tỷ lệ tăng lao động (%) 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 49,5 56,24 64,68 74,12 83.4 90,5 96,05 105,64 116.4 123.2 13.5 15,0 14,6 12.6 8.4 6.13 10,05 10.06 10,1 31,58 32,3 33,03 33,76 34,49 35,23 35,98 36,70 37,68 40,69 2,3 2,3 2,2 2,2 2,1 2,1 2,0 2,7 2,99

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002- Nhà xuất bản thống kê và Kinh tế Việt Nam từ 1955-2000 của nhà xuất bản thống kê.

Ta thu đợc ảnh hởng của các nhân tố vốn và lao động đến tăng trởng kinh tế: tỷ lệ đóng góp vào tăng trởng của các nhân tố theo rộng

1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 7.43 8.25 8.03 6.93 4.62 3.38 5.52 5.53 5.56 1.04 1.04 0.99 0.99 0.95 0.95 0.9 1.22 1.35 8.8 9.5 9.3 8.2 5.8 4.5 6.7 6.9 7.04

Nhận xét: ta thấy sau thời kỳ đổi mới với nhiều chính sách cải cách nền kinh tế thì vai trò của vốn và lao động có tác động rất lớn tới tăng trởng kinh tế. Tỷ lệ tăng nguồn vốn tăng cao giai đoạn 1994-1997 đã tác động rất lớn tới tăng trởng kinh tế và tốc độ tăng trởng kinh tế nớc ta đạt mức 9.5% năm 1995 cao nhất từ trớc đến nay. Từ năm 1997 đến năm 1999, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực thì tỷ lệ tăng nguồn vốn đã giảm rất nhanh do đó đã ảnh hởng tới tốc độ tăng trởng kinh tế chỉ đạt 5.8% năm 1998 và 4.5% năm 1999. Nhng giai đoạn sau thì tỷ lệ tăng nguồn vốn tăng lên khoảng 10% và tăng trởng kinh tế dần dần hồi phục và tăng dần từ 6.7% năm 2000 lên tới 7.04% năm 2002. Tỷ lệ tăng của lao động từ năm 1994 đến năm 2000 giảm từ 2.3% xuống còn 2% do đó ảnh hởng của lao động đối với tăng trởng kinh tế cũng giảm dần. Từ năm 2001- 2002 thì tỷ lệ tăng lao động lại tăng lên do đó ảnh hởng của lao động tới tăng trởng kinh tế lại tăng lên là 1.35. Thời kỳ sau đổi mới thì tác động của khoa học và công nghệ tới tăng trởng kinh tế chỉ khoảng 1 - 1.2%. Khoa học và công nghệ ngày càng có vai trò quan trọng trong tăng trởng kinh tế của đất nớc ta. Là một nớc đi sau chúng ta nên vận dụng những tiến bộ của khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới và đồng thời phải có những sáng tạo để tạo ra những thành tựu trong khoa học công nghệ mang đặc trng của Việt Nam. Cùng với yếu tố vốn và lao động thì khoa học và công nghệ ngày càng có vai trò quan trọng đối với tăng trởng phát triển kinh tế. Nh vậy tăng trởng kinh tế nớc ta chịu tác động rất lớn của các yếu tố

vốn, lao động, khoa học và công nghệ. Vì vậy cần có các biện pháp thu hút nguồn vốn, khoa học và công nghệ nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế đồng thời sử dụng nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ.

Chơng III: Một số gợi ý nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế Việt nam

1. Về lao động và việc làm

Lao động đóng vai trò rất quan trọng đối với tăng trởng kinh tế với tỷ lệ đóng góp là 45% trong tổng giá trị sản lợng. Tỷ lệ tăng của lao động giảm từ 2.3% năm 1993 xuống còn 2% năm 2000 do đó ảnh hởng của lao động đến tăng trởng kinh tế giảm từ 1.04 năm 1993 xuống còn 0.9 năm 2000. Từ năm 2001 đến năm 2002 thì tỷ lệ tăng lao động lại tăng và đến năm 2002 thì tỷ lệ tăng lao động là 2.99%. Tuy nhiên do tốc độ tăng trởng kinh tế của các năm không đồng đều nên tỷ lệ đóng góp vào 1% tăng trởng của nhân tố lao động có thay đổi. Lao động ở nớc ta đóng vai trò quan trọng với lực lợng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ. Vì vậy ngoài các yếu tố ngoại lực thì cần phải phát huy các yếu tố nguồn lực sẵn có của đất nớc. Phải có những biện pháp sử dụng lao động một cách hợp lý, sử dụng lao động một cách có hiệu quả.

Thứ nhất, phát triển sản xuất – dich vụ tạo nhiều việc làm ở nông thôn, thành thị. ở thành thị cần huy động mọi thành phần kinh tế nhất là thành phần kinh tế t nhân để phát triển sản xuất công nghiệp, xây dựng, vận tải, dich vụ cho sản xuất, đời sống và xuất khẩu. Cần coi trọng khu vực phi chính thức trong phát triển sản xuất và dịch vụ ở khu vực này để thu hút đợc nhiều lao động. Ưu điểm của khu vực này là không cần nhiều vốn, mặt bằng cho một chỗ làm việc; trình độ chuyên môn kĩ thuật không yêu cầu cao tạo điều kiện… thu hút nhiều lao động nhất là lao động không qua đào tạo.

ở nông thôn, cần giúp đỡ ngời lao động, các hộ gia đình ở nông thôn phát triển sản xuất các cây, con, ngành nghề thủ công và dich vụ phù hợp, tạo ra nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành nghề nông thôn, nhiều cánh đồng có sản lợng cao, nhiều vùng cây công nghiệp, cây ăn quả và các vật nuôi có năng suất cao, chất lợng tốt tạo thuận lợi cho tiêu thụ do sự kết hợp của nhà nông, Nhà nớc, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học. Đây cũng là biện pháp quan trọng để góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ. Cần huy động nhiều lao động có sự giúp đỡ về tài chính của Nhà nớc để xây dựng điện, đờng, trờng, trạm, nhà văn hoá, bu điện…

Thứ hai, đẩy mạnh xuất khẩu lao động tiếp tục hoàn thiện chính sách và cơ chế xuất khẩu lao động, củng cố, nâng cao thị phần ở thị trờng hiện có cần làm tốt công tác đào tạo nguồn lao động, tích cực khai thác thị trờng mới, giữ vững thị trờng đã có, tăng cờng công tác quản lý lao động ở nớc ngoài, sắp xếp lại các doanh nghiệp làm công tác xuất khẩu lao động và công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng luật pháp, thông tin về xuất khẩu lao động.

Triển khai và phát triển mạnh các mô hình xuất khẩu lao động có hiệu quả đã thí điểm ở một số địa phơng tạo nề nếp kỉ cơng, đột phá trong những năm tới. Tổng kết các mô hình tổ chức hoạt động và quản lý xuất khẩu lao động có hiệu quả và làm tốt hơn nữa công tác tuyên truyền, thông tin đến tận ngời dân, các tổ chức kinh tế, xã hội.

Thứ ba, thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá gia đình. Sau khi ban hành và có hiệu lực pháp lệnh mới về dân số, giờ đây công tác đan số kế hoạch hoá gia đình cần có những phơng thức và hình thức vận dụng mới, nhằm đạt đợc tốc độ tăng dân số và nguồn cung hợp lí về lao động. Trong công tác dân số gia đình, cần lu ý đến vấn đề giới tính của lao động, nâng cao chất lợng dân số, nâng cao chỉ số phát triển con ngời, phân bố lại dân số và lao động giữa các vùng trong nớc.

Thứ t, nâng cao trình độ văn hoá cho nguồn nhân lực, phấn đấu phổ cập phổ thông cơ sở và phổ thông trung học đối với những đối tợng và những vùng có điều kiện nhằm tạo thuận lợi cho việc tiếp thu các kiến thức trong đào tạo chuyên môn kĩ thuật cho ngời lao động. Ưu tiên tập trung các nguồn lực để xây dựng các trờng dạy nghề, các trung tâm dạy nghề. Thực hiện chính sách phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp trung học để tạo ra cơ cấu đào tạo hợp lý.

Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế, các đơn vị, cá nhân trong và ngoài nớc thành lập các cơ sở dạy nghề, đầu t cho dạy nghề; đổi mới phơng thức quản lý, cấp phát kinh phí cho dạy nghề, giao chỉ tiêu tài chính phù hợp với chỉ tiêu, nhiệm vụ đào tạo theo cơ chế ngành nghề.

Đẩy mạnh công tác đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao động đặc biệt là đào tạo, bồi dỡng nghề cho ngời lao động. Cần đợc tiến hành thông qua biện pháp xã hội hoá đào tạo, đa dạng hoá hình thức đào tạo, bồi dỡng với nhiều thành phần kinh tế tham gia. Trang bị các kiến thức cần thiết khác để cung cấp nhân lực cho các khu công nghiệp mới, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng nh ngay tại địa phơng. Thành lập bộ phận đào tạo, bồi dỡng riêng trong các trung tâm dạy nghề hoặc hợp tác với các trờng đào tạo trong và ngoài nớc để đào tạo bồi dỡng cho ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài về ngoại ngữ, pháp luật, tay nghề và ý thức tổ chức kỷ luật…

Th năm, phải đổi mới chính sách, chế độ, đẩy mạnh công tác thông tin về lao động và việc làm. Cần đổi mới các chính sách khuyến khích đầu t, tạo việc làm của mọi thành phần kinh tế. Sửa đổi các chế độ, chính sách ch… a phù hợp về lao động, việc làm đối với mọi loại hình doanh nghiệp.

Cần nhanh chóng đẩy mạnh công tác thông tin về lao động và việc làm trên các mặt:

Kiện toàn các trung tâm dịch vụ việc làm, trớc mắt là xem xét các điều kiện cần có để thành lập trung tâm, kiểm tra hiệu quả hoạt động của các trung tâm, giám sát hoạt động của các trung tâm, hạn chế tình trạng lừa dối, thu lệ phí quá cao đối với ngời cần việc làm, nhất là những ngời đi xuất khẩu lao động.

Đa dạng hoá các hình thức thông tin về lao động và việc làm. Ngoài các hình thức phổ biến hiện nay đang áp dụng là thông tin trên các phơng tiện thông tin đại chúng cần mở nhiều hội chợ việc làm tại các địa phơng, các khu công nghiệp, các trờng đào tạo. Cần có sự giao lu giữa các cơ sở đào tạo và nơi có nhu cầu việc làm và định kỳ điều tra lao động việc làm thất nghiệp, phân tích và công bố rộng rãi những mánh khoé lừa gạt ngời lao động của các cá nhân, tổ chức đối với ngời lao động khi xin việc làm nói chung nhất là khi xin đi xuất khẩu lao động.

Một phần của tài liệu Tăng trưỏng kinh tế (Trang 47 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w