Vốn sản xuất và vốn đầu tở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tăng trưỏng kinh tế (Trang 32 - 35)

II. Các nhân tố chính ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế

2. Vốn với tăng trởng kinh tế

2.1. Vốn sản xuất và vốn đầu tở Việt Nam

vốn cố định là bộ phận cơ bản. Đầu t là bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi tiêu. Khi đầu t tăng lên có nghĩa là nhu cầu và chi tiêu mua sắm máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải tăng lên, do đó đầu t… sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất và làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế.

Vốn đầu t ở Việt Nam sau thời kỳ đổi mới tăng nhanh do đó cũng làm tăng lợng vốn sản xuất trong các ngành của nền kinh tế. Trong đó nguồn vốn trong nớc đóng vai trò quyết định chiếm khoảng 70% đến năm 2003 vì nó là yếu tố nội lực cần thiết để thu hút vốn đầu t nớc ngoài và đảm bảo cho sự phát triển bền vững xét về sự phát triển lâu dài. Vốn đầu t nớc ngoài đóng vai trò quan trọng vì trong quá trình tăng trởng thì vốn đầu t trong nớc không phải lúc nào cũng đáp ứng đợc nhu cầu và vốn đầu t nớc ngoài là một điều kiện không thể thiếu để bổ sung cho sự thiếu hụt đó.

Trong giai đoạn 1991 – 2000 thì nguồn vốn nớc ta đã tăng nhanh từ 18 nghìn tỷ đồng năm 1991 lên đến 79 nghìn tỷ đồng tăng hơn 4 lần, tuy nhiên tỷ trọng vốn đầu t trong nớc so với tổng vốn đầu t lại giảm từ 79,3% năm 1991 xuống còn 49,08% năm 1995, sau đó lại tăng lên 63,2% năm 2000 và đến năm 2003 tăng lên 70%.

Biểu 4: Vốn trong nớc và vốn nớc ngoài 1991-2000 Năm Vốn trong nớc Vốn nớc ngoài Nghìn tỷ VND % Nghìn tỷ VND % Tổng vốn thực hiện (Nghìn tỷ VND) 1991 18.0 79.30 4.7 20.70 22.7 1992 26.5 77.94 7.5 22.06 34.0 1993 37.2 72.23 14.3 27.77 51.5 1994 29.9 53.30 26.2 46.70 56.1 1995 31.9 49.08 33.1 50.92 65.0 1996 38.2 51.09 35.4 48.10 73.6 1997 44.5 49.44 45.5 50.56 90.0

1998 51.9 55.99 40.8 44.01 92.7

1999 65.3 62.85 38.6 37.15 103.9

2000 79.0 63.20 46.0 36.80 125.0

Nguồn: Kinh tế Việt Nam 1955 2000 của Nhà xuất bản thống kê

Nguồn vốn đầu t trong nớc đợc hình thành từ tiết kiệm của chính phủ, các công ty và các hộ dân trong đó chủ yếu là từ chính phủ và các hộ gia đình. Mặc dù nguồn thu ngân sách của Việt Nam có xu hớng ngày càng giảm về tỷ trọng so với GDP, đến năm 1998 chiếm 19% và năm 1999 chiếm 18% nhng chính phủ vẫn cố gắng tìm mọi cách để đảm bảo nguồn chi cho xã hội, chi cho đầu t vẫn đợc duy trì khoảng 5,5% GDP. Tỷ trọng vốn đầu t cho các doanh nghiệp nhà nớc trong thời kỳ 1996 – 1999 chỉ chiếm khoảng 13% tổng vốn đầu t xã hội. Trong thời kỳ 2001 – 2003 nguồn vốn trong nớc đợc khai thác khá hơn chiếm trên 70% so với tổng vốn đầu t vợt dự kiến kế hoạch 60% tạo điều kiện tốt hơn để tập trung đầu t vào những mục tiêu phát triển nông nghiệp và nông thôn, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, phát triển khoa học và công nghệ. Đã có nhiều hình thức huy động mới nh: công trái giáo dục, trái phiếu chính phủ tăng thêm nguồn vốn đầu t… phát triển. Riêng nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc ớc thực hiện trong 3 năm đạt trên 118 nghìn tỷ đồng (theo giá năm 2000).

Về nguồn vốn đầu t nớc ngoài: trong giai đoạn 1991 – 2000 vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh từ 4,7 nghìn tỷ đồng vào năm 1991 lên tới 46 nghìn tỷ đồng vào năm 2000. Tỷ trọng vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh từ năm 1991 đến năm 1995 và đạt tỷ trọng cao nhất năm 1995 với 50,92% sau đó lại giảm xuống còn 36,8% vào năm 2000 và đến năm 2003 chỉ còn 30%.

Vốn đầu t nớc ngoài bao gồm: viện trợ không hoàn lại, đầu t trực tiếp n- ớc ngoài (FDI) và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Trong đó

phong phú. Nguồn viện trợ này đã góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, thúc đẩy phát triển nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế và đặc biệt là các lĩnh vực y tế, nhân đạo, giáo dục, xoá đói giảm nghèo và giải quyết công ăn việc làm. Từ năm 1991 nguồn viện trợ không hoàn lại tăng lên đáng kể nhất là từ năm 1993 khi nớc ta tổ chức liên tục hàng năm hội nghị các nhà tài trợ dành cho Việt Nam.

Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): đợc đa vào ngân sách để sử dụng trực tiếp hoặc sử dụng gián tiếp dới dạng vốn cho vay lại trong các tín dụng đầu t. Giải ngân nguồn vốn ODA đợc coi là thớc đo năng lực tiếp nhận và sử dụng hỗ trợ phát triển chính thức. Trong giai đoạn 1991 – 1995 tổng nguồn vốn ODA các nớc và tổ chức tài chính đã cam kết là 6,017 tỷ USD và đã giải ngân đợc 1,876 tỷ USD. Tốc độ giải ngân nguồn vốn ODA trong 2 năm 1999 và 2000 tăng nhanh hơn các năm trớc, cụ thể là năm 1999 giải ngân đợc 1350 triệu USD tăng 16% so với năm 1998 và năm 2000 giải ngân đợc 1,69 tỷ USD, tăng 25,2% so với năm 1999. Trong ba năm 2001-2003 ớc tính giải ngân nguồn vốn ODA khoảng 4,6 tỷ USD trong đó vốn vay u đãi khoảng 3,6 tỷ USD và viện trợ không hoàn lại khoảng 1 tỷ USD.

Đầu t trực tiếp từ nớc ngoài (FDI) vào Việt Nam tăng nhanh và đến cuối năm 1995 khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép đăng ký là gần 16,7 tỷ USD và đã thực hiện đợc 5314 triệu USD, trong giai đoạn 1991 – 1995 đã thực hiện 31,9% vốn FDI. Đến năm 1999 số vốn thực hiện khoảng 1,5 tỷ USD giảm 22,3% so với năm 1998. Trong 3 năm 2001 – 2003 tổng số vốn thực hiện của khu vực đầu t nớc ngoài khoảng 7,5 tỷ USD.

Một phần của tài liệu Tăng trưỏng kinh tế (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w