I. Quá trình thực hiện kế hoạch vận tải đờng sắt Việt Nam.
2. Ngành đờng sắt trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện kế hoạch hoá định hớng.
2.1 Thời kỳ đầu đổi mới ( sau Đại hội Đảng VI - 1986 )
Những năm 1976-1985, mặc dù Đảng và Nhà nớc ta có nhiều cố gắng trong việc cải cách, điều chỉnh một số chủ trơng, chính sách lớn, song những điều chỉnh đó cha đáp ứng đợc những yêu cầu bức thiết của đời sống xã hội. Chính vì vậy mà Đại hội Đảng VI (1986) đã trở thành một bớc ngoặt lịch sử khi khái niệm “ Đổi mới t duy ” đợc đa ra tại đại hội. Trong lĩnh vực quản lý kinh tế, chúng ta kiên quyết xoá bỏ tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp với qui luật khách quan và với trình độ phát triển của nền kinh tế.
Chủ trơng của Bộ Giao thông Vận tải đối với ngành đờng sắt trong thời kỳ này là: Đa công tác duy tu, đại tu đờng sắt vào định kỳ, giữ cho đờng sắt khỏi xuống cấp là chủ yếu, đồng thời đầu t chiều sâu, xây dựng đồng bộ. Tiếp tục cải tạo nâng cấp đờng sắt thống nhất.
Song trên thực tế, giao thông vận tải nói chung và giao thông đờng sắt nói riêng thời kỳ này Nhà nớc cấp ngân sách cho đầu t thấp, không chú trọng đầu t chiều sâu, nặng về mua sắm phơng tiện mới, coi nhẹ khâu đầu t vào sửa chữa và đồng bộ hoá phơng tiện hiện có; chú trọng phơng tiện kỹ thuật nhng coi nhẹ đổi mới công nghệ và hoàn thiện công trình hạ tầng, đờng xá ... Thực tế cho thấy là ngành đờng sắt tuy đã đợc đầu t về phơng tiện nhng hiệu quả sử dụng còn quá thấp dẫn đến tình trạng lãng phí nguồn lực của đất nớc.
Bảng : Tình hình phơng tiện vận tải của ngành Đờng sắt trớc năm 1989
Phơng tiện 1987 1988 Hiện có Dùng đ- ợc Tỷ lệ % Hiện có Dùng đ- ợc Tỷ lệ % A. Đầu máy I.ĐMhơi nớc 147 118 80.2 147 101 68.7 1.Loại1000mm 108 95 87.9 108 78 72.2 2.Loại 1435 mm 39 23 58.9 39 23 58.9 II. ĐM Diezel 344 184 53.4 333 254 76.2 1. Loại 1000 mm 344 184 53.4 329 252 76.5 2. Loại 1435 mm 0 0 0 4 2 50 B. Toa xe khách Loại 1000 mm 1013 926 91.6 1042 944 90.5 Loại 1435 mm 68 65 95.5 69 56 81.1 C. Toa xe hàng Loại 1000 mm 5050 4703 93.1 5080 4770 93.8 Loại 1435 mm 652 603 92.4 682 602 88.2
Nguồn: Niên giám thống kê 10 năm ( 1986-1995 )
Với sự hình thành cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tất yếu có sự cạnh tranh. Trong giao thông vận tải nhiều đơn vị, cá nhân tổ chức quần chúng cùng bung ra
làm công tác vận tải, dẫn đến tình trạng cạnh tranh gay gắt. Vận chuyển hàng hoá và hành khách các luồng hàng truyền thống của ngành đờng sắt bị phá vỡ, tổ chức chạy tàu bị đảo lộn, thế mạnh duy nhất của ngành là tuyến vận tải đờng sắt Bắc- Nam giờ đây không còn độc quyền nữa. Nguồn tài chính của ngành thực sự gay go, Nhà nớc không còn bao cấp nh trớc nữa. Hơn nữa, chất lợng phục vụ vận tải đờng sắt rất thấp, không theo kịp với nhu cầu của xã hội. Do vậy, thị phần vận tải của ngành đờng sắt bị giảm sút là điều khó tránh khỏi.
Đứng trớc những khó khăn này, ngành đờng sắt đã tiến hành đổi mới trong cơ cấu tổ chức, trong công tác Đảng và công tác đoàn thể của ngành. Với những nỗ lực này, tổ chức mới của hệ vận tải đã từng bớc đi vào thế ổn định, tháo gỡ những khó khăn về vận tải của ngành.
Nh vậy, sau hơn 4 năm đổi mới, tổ chức sản xuất, kinh doanh của ngành đờng sắt đã có sự điều chỉnh để thích ứng với sự chuyển biến từ một nền kinh tế chỉ huy sang một nền kinh tế thị trờng có điều tiết. Chất lợng vận tải đợc cải thiện một bớc quan trọng. Tuy nhiên, 4 năm qua, ngành đờng sắt mới khắc phục đợc một phần hậu quả của bao cấp. Do vốn tồn đọng quá nhiều, ngành đang đứng trớc sự mất cân đối trong cơ cấu nguồn vốn. Hàng năm tỷ lệ lỗ trên doanh thu vẫn còn ở mức cao: năm 1988 lỗ:11,8%, năm 1990 lỗ 10,9%. Khối lợng vận tải chỉ tơng ứng với 40% năng lực khai thác của ngành.
2.2 Thời kỳ đẩy mạnh đổi mới ( từ sau Đại hội Đảng VII - 1991 )
Sau một thời gian thực hiện đổi mới toàn diện, nền kinh tế đất nớc đã có bớc chuyển biến đáng kể nhng cha có sự ổn định cần thiết. Sự ra đời của các thành phần kinh tế mới nh là một s đánh thức nền kinh tế, tạo cho nó động lực để phát triển đi lên. Thành phần kinh tế Nhà nớc đã đợc giao nhiều quyền tự chủ hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh song vẫn còn tồn tại tâm lý ỷ lại, dựa vào sự bảo trợ của Nhà nớc, quan liêu và chậm tiến. Ngành Đờng sắt lúc bấy giờ là Tổng cục Đờng sắt là một doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nớc vẫn đang ở trong tình trạng chậm phát triển.
Do vậy, đứng trớc hiện trạng của ngành Lãnh đạo và Đảng uỷ Tổng cục Đờng sắt đã nhanh chóng đề ra nhiều biện pháp và giải pháp phát triển. Để thu hút ngày càng nhiều chủ hàng về với đờng sắt, Liên hiệp đờng sắt đã kịp thời phát hiện và nhanh chóng tổ chức khai thác nguồn hàng ở cả 3 cự ly: đờng ngắn, đờng trung bình và đ- ờng dài, trong đó u tiên vận tải hàng đờng dài để nâng sản lợng và doanh thu. Một mục tiêu quan trọng về đổi mới của ngành đờng sắt là nâng cao chất lợng phục vụ hành khách, trớc hết là rút ngắn thời gian chạy tàu và cải tiến trang thiết bị, tiện nghi phục vụ, nâng cao tinh thần trách nhiệm phục vụ, tôn trọng hành khách. Đặc biệt, việc giảm giờ chạy tàu tuyến đờng sắt Thống nhất đã đợc thực hiện tơng đối tốt nhờ sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên ngành đờng sắt và sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nớc. Hành trình tàu thống nhất lúc mới khôi phục chạy mất 72 giờ, năm 1988 rút xuống còn 58 giờ, từ năm 1989 đến năm 1992 rút ngắn đợc 20 giờ, bình quân mỗi năm rút ngắn đợc 5 giờ.
Kết quả thu đợc trong những năm đầu của thời kỳ là một dấu hiệu tích cực, doanh thu qua các năm đều tăng khá, song cho thấy hiệu quả kinh doanh của ngành còn rất thấp. Hàng năm, kết quả kinh doanh của đều thua lỗ và Nhà nớc vẫn phải sử dụng vốn ngân sách để bù lỗ.
Bảng : Kết quả sản xuất kinh doanh vận tải ngành Đờng sắt các năm 1991-1993 ( đơn vị: tr đồng )
Năm 1991 1992 1993
Doanh thu 277550 400159 469833
Chi phí 287915 435130 530405
-1000000 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 1991 1992 1993 Doanh thu Chi phi Lợi nhuận
Sau Đại hội VII, nhờ thực hiện đổi mới toàn cảnh nền kinh tế nớc đã có sự chuyển biến tích cực, đời sống xã hội ngày càng đợc cải thiện. Đặc biệt, từ sau khi Mỹ từ bỏ cấm vận nền kinh tế đã có sự giao lu mở cửa rộng rãi với bên ngoài. Những năm cuối của thập kỷ 90, ngành đờng sắt đã đạt đợc tốc độ tăng trởng khá, bớc đầu ngành đã khắc phục đợc tình trạng thua lỗ, cơ sở hạ tầng đờng sắt đợc cải thiện. Lợi nhuận các năm 1996: 3798 tr đồng, 1997:108 tr đồng, 1998: 393 tr đồng; những con số này tuy nhỏ so với một ngành nhng cho thấy kết quả của đổi mới đã mang lại chuyển biến tích cực cho ngành.