Phân tích SWOT hoạt động huy động vốn của Vietcombank trong tình

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 67 - 68)

hình hiện nay

Là một NHTMCP lớn của nhà nước với đặc thù có nguồn vốn ngoại tệ lớn nhất trong số các NHTM của Việt Nam, được biết đến như một NH hoạt động kinh tế đối ngoại chủ lực của đất nước, Vietcombank là NH chịu nhiều tác động nhất khi thị trường thế giới có nhiều biến động.

ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU

- Thương hiệu mạnh, có uy tín và độ tín nhiệm cao; Định hướng kinh doanh rõ ràng: “Trở thành một tập đoàn tài chính đa năng”.

- Bộ máy tương đối gọn nhẹ.

Ban lãnh đạo có kinh nghiệm quản lý, nhạy bén với thị trường;

Đội ngũ cán bộ công nhân viên của NH được đánh giá là có trình độ và kinh nghiệm tương đối cao so với mặt bằng chung của toàn ngành;

Một bộ phận cán bộ có thâm niên, giàu kinh nghiệm trong công tác. Đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, dễ tiếp thu công nghệ mới.

- Công nghệ tương đối tiên tiến

- Có tiềm lực về vốn, đặc biệt là vốn

- Năng lực tài chính, qui mô còn nhỏ so với các NH trong khu vực; Vốn chủ sở hữu tích lũy còn khá mỏng, chưa đáp ứng đủ yêu cầu hội nhập. Mức độ tăng vốn chủ sở hữu chậm so với tốc độ tăng của tài sản để đạt tiêu chuẩn quốc tế theo yêu cầu của WB và IMF.

- Sự lệ thuộc về nguồn vốn vào các khách hàng lớn. Một sự thay đổi nhỏ cũng dễ ảnh hưởng đến rủi ro và chi phí hoạt động của NH.

- Mô hình tổ chức chưa thực sự hướng tới KH. Mô hình kiểm tra, kiểm soát chưa phát huy tính hiệu quả, độc lập. - Nguồn lực CNTT còn thiếu cả về nhân lực và máy móc thiết bị;

ngoại tệ so với các NH khác.

- Nhận được sự ưu tiên trong các Dự án của Chính phủ;

- Mạng lưới khách hàng truyền thống - Hoạt động ngoại hối và dịch vụ thẻ mạnh nhất Việt Nam; Mạng lưới giao dịch quốc tế lớn nhất quốc gia

với nhiều thói quen hoạt động chưa hiệu quả cần thời gian để thay đổi. - Số PGD và chi nhánh còn khá mỏng so với nhiều NHTMCP khác

- Hiểu biết về thị trường tài chính trên thế giới còn nhiều hạn chế;

- Cơ cấu thu nhập chưa thực sư đa dạng, dễ bị ảnh hưởng bới những biến động lãi suất và trên thị trường TD.

CƠ HỘI MỐI ĐE DỌA

- Nền tảng phát triển kinh tế vĩ mô của Việt Nam; Chính phủ cam kết tự do hóa thị trường NH cùng với lộ trình gia nhập WTO;

- Chính sách của Chính phủ trong việc hạn chế sử dụng tiền mặt trong thanh toán thúc đẩy nhu cầu và thói quen sử dụng các sản phẩm NH của người dân; - Định hướng mở rộng và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh sang các lĩnh vực đầu tư chứng khoán và đầu tư bất động sản hứa hẹn tăng doanh thu lợi nhuận trong tương lai;

- Cam kết từ các nhà đầu tư chiến lược.

- Việt Nam chính thức gia nhập WTO dẫn đến cạnh tranh khốc liệt trong thị trường tài chính NH cũng như tình trạng chảy máu chất xám trầm trọng; - Yêu cầu về luật định và giám sát hoạt động NH sẽ chặt chẽ hơn theo các thông lệ quốc tế tối ưu;

- Chỉ số giá tỉêu dùng và giá vàng biến động bất thường trong thời gian vừa qua gây ra những ảnh hưởng bất lợi đến tâm lý người gửi tiền;

- Cạnh tranh mạnh về vốn và cạnh tranh về huy động tiền gửi ngày càng tăng; - Sự bùng nổ của thị trường chứng khoán, bất động sản dẫn đến những thay đổi lớn trong thói quen đầu tư của KH cũng như sự dịch chuyển các luồng vốn ra khỏi NH.

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 67 - 68)