Thực trạng chất lợng sản phẩ mở Nhà máy TBBĐ trong

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy thiết bị Bưu Điện (Trang 39 - 40)

thời gian qua.

1. Tình hình chất lợng sản phẩm ở phân xởng cơ khí.

Phân xởng cơ khí đóng vai trò quan trọng ở Nhà máy thiết bị bu điện. Đây là phân xởng mang nhiều đặc trng riêng của Nhà máy, đợc đa vào sản xuất ngay từ khi nhà máy mới thành lập, có nhiệm vụ chung là sản xuất loa và từ nam châm. Trớc đây, khi mới thành lập máy móc thiết bị của nhà máy đều do cộng hoà dân chủ Đức cung cấp nên máy móc đồng bộ. Kể từ khi chuyển đổi nền kinh tế, do yêu cầu mở rộng sản xuất kinh danh nên máy móc cũ mới xen lẫn nhau, điều này ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm.

Trớc đây phân xởng cơ khí có sản phẩm đầu ra là loa và từ nam châm, rất đảm bảo chất lợng, tỷ lệ sản phẩm đạt chất lợng cao và ổn định. Xong đến giai đoạn 1990 - 1993 do máy móc thiết bị xuống cấp, nguyên liệu mua vào cũng thất thờng dẫn đến chất lợng sản phẩm có dấu hiệu đi xuống rõ rệt. Trớc tình hình nh vậy ban lãnh đạo Nhà máy chỉ đạo bằng mọi biện pháp để nâng cao chất lợng. Sang đến năm 1995 - 1996 chất lợng sản phẩm đã đợc nâng lên do nhà máy thực hiện kế hoạch đầu t máy móc thiết bị xong chất lợng lại cha ổn định do máy móc mới đầu t hoạt động cha ổn định, cha đồng bộ. Bốn năm trở lại đây chất lợng sản phẩm đã đợc cải thiện, tính ổn cũng đợc thể hiện qua từng năm, tuy nhiên máy móc cũ mới xen lẫn nhau nên khó mà đảm bảo cũng nh đánh giá chính xác chất l- ợng sản phẩm.

2. Tình hình chất lợng sản phẩm ở phân xởng sản xuất máy điện thoại. (phân xởng 7). (phân xởng 7).

Sản phẩm luôn chứa đựng trong nó một hệ thống những đặc điểm nội tại là các chỉ tiêu phản ánh chất lợng sản phẩm. Một doanh nghiệp muốn sản xuất hàng hoá thì phải xây dựng những tiêu chuẩn nhằm đánh giá và đảm bảo các chỉ tiêu đề ra.

Sau khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế mới, phân xởng sản xuất điện thoại của Nhà máy gặp nhiều khó khăn trong sản xuất. Tình hình máy móc thiết bị không đợc tốt, công nhân bậc cao về hu nhiều nên tay nghề bình quân của công nhân giảm rõ rệt.

Đứng trớc tình hình trên phòng kỹ thuật – KCS có những biện pháp cụ thể: Đối với phân xởng sản xuất máy điện thoại, chất lợng sản phẩm phải kiểm tra đánh giá 100 % do tổ kiểm tra chịu trách nhiệm. Sau đó có một cán bộ KCS thuộc phân xởng kiểm tra lại kết quả của tổ kiểm máy, nhng đây chỉ là phơng pháp cảm quan do lợng công việc nhiều. Trong quá trình sản xuất toạ ra sản phẩm, các công nhân vừa trực tiếp sản xuất, vừa có nhiệm vụ kiểm tra, nếu công nhân nào trong quá trình sản xuất mắc sai phạm lỗi, hỏng thì tổ trởng báo cáo lại cho quản đốc để xử phạt theo mức độ nặng nhẹ do đó cũng hạn chế đựợc nhiều sản phẩm hỏng. Sau quy trình sản xuất máy điện thoại đợc hoàn thiện có một bộ phận KCS thuộc phòng kỹ thuật có nhiệm vụ chủ yếu là kiểm tra đánh giá lại sản phẩm.

Do áp dụng các biện pháp kiểm tra sát sao nh vậy nên đã hạn chế đợc rất nhiều các sản phẩm hỏng do công nhân gây ra, tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi do tay nghề của công nhân và ảnh hởng trực tiếp của máy móc thiết bị cũ nên cho dù công nhân có tuân thủ chặt chẽ cũng không thể nào hạn chế đợc. Điều này cũng ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm của Nhà máy làm cho chất lợng sản phẩm của Nhà máy giảm sút.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy thiết bị Bưu Điện (Trang 39 - 40)