Nâng cao nhận thức về chất lợng và quản lý chất lợng.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy thiết bị Bưu Điện (Trang 48 - 50)

Trong quản trị kinh doanh nói chung và quản trị chất lợng nói riêng, con ngời là yếu tố sáng tạo và cơ động nhất quyết định đến chất lợng sản phẩm của Nhà máy. Mọi thành viên trong doanh nghiệp đều ít nhiều có liên quan đến vấn đề chất lợng. Do đó để thực sự giải quyết đợc những vấn đề tồn tại về chất lợng và cải tiến chất lợng sao cho mọi ngời đều tự giác tự nguyện tham gia. Trên thực tế, Nhà máy thiết bị bu điện trong nhiều năm qua vai trò của con ngời trong quản lý chất lợng

cha thật sự đợc đặt đúng vị trí của nó. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.

Hơn nữa, cũng nh các doanh nghiệp Nhà nớc khác, sau một thời gian dài hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên trong Nhà máy đều ít nhiềuchịu ảnh hởng của lề lối làm việc cũ tạo nên một sức ỳ và tính sáng tạo, khả năng cập nhật kiến thức cha cao. Một phần do kinh phí, các phơng tiện làm việc thiếu thốn nên cán bộ của Nhà máy không có cơ hội tiếp cận với những kiến thức, phơng thức quản lý hiện đại. Điều này ảnh hởng rất lớn đến việc cập nhật các kiến thức về chất lợng và quản trị chất lợng của cán bộ, nhất là cán bộ kỹ thuật dẫn đến cơ hội cho cán bộ đào tạo và tự đào tạo ít đi.

Đối với công tác đào tạo, ban lãnh đạo Nhà Máy cần phải coi nh là một yếu tố quan trọng bậc nhất trong đổi mới công tác quản lý chất lợng. Đào tạo lại, đào tạo mới, đào tạo bổ xung, đào tạo nâng cao... và cứ thế Nhà máy phải thờng xuyên tiến hành công tác về đào tạo chất lợng cho mọi ngời từ đôị ngũ lãnh đạo cho đến những ngời lao động làm việc trong các phòng ban, phân xởng. Quá trình đổi mới cơ chế đòi hỏi phải có sự t duy, cách thức suy nghĩ, đổi mới cả những thói quen, phơng thức làm việc, phơng pháp quản lý ở mọi khâu, mọi cấp. Đây là một công việc rất quan trọng nhng cũng rất phức tạp, không thể ngày một ngày hai mà có thể giải quyết dứt điểm đợc mà cần phải tiến hành thờng xuyên.

Đẩy mạnh nhận thức về chất lợng sản phẩm và quản trị chất lợng là một giải pháp mang tính lâu dài đòi hỏi phải tiến hành thờng xuyên. Để thực hiện giải pháp này nhà máy cần phải thực hiện các điều kiện sau đây:

- Điều kiện đầu tiên để khai thông đợc vấn đề này là ban giám đốc Nhà máy phải luôn coi trọng công tác chất lợng, chịu trách nhiệm đứng ra chỉ đạo việc xây dựng và công bố chính sách chất lợng cũng nh việc tổ chức thực hiện chính sách chất lợng trong toàn Nhà máy.

- Điều kiện thứ hai là đội ngũ cán bộ chủ chốt trong doanh nghiệp phải đợc huy động vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm, xây dựng mục tiêu, tổ chức thực hiện công việc liên quan đến từng phòng ban, phân xởng và giữ vai trò chủ chốt trong tổ chức thực hiện tại các đơn vị của mình.

- Điều kiện thứ ba là làm sao cho mọi ngời trong doanh nghiệp đều đợc đào tạo, bồi dỡng kiến thức, nâng cao tay nghề để chủ động và tự giác thực hiện tốt phần việc của mình với ý thức đồng đội, đặt lợi ích của mình trong lợi ích của Nhà máy và tất cả đều đợc định hớng vào mục tiêu đáp ứng nhu cầu của khách hàng,

của thị trờng. Phát huy triệt để vai trò của ngời lao động đồng thời tạo điều kiện cho tất cả mọi thành viên trong Nhà máy tham gia vào các phong trào.

- Điều kiện thứ t là kinh phí, Nhà máy phải chú ý đầu t vào công tác nâng cao chất lợng sản phẩm một cách thích đáng. Có thể trích từ các quỹ của Nhà máy. Chỉ khi có đủ kinh phí thì giải pháp này mới mang lại hiệu quả tối đa.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy thiết bị Bưu Điện (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w