Kiểm tra, phát hiện nợ xấu và trích lập dự phòng

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị rủi tín dụng cá nhân tại sacombank – pgd thị nghè (Trang 47 - 49)

3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN CÁ NHÂN VÀ QUẢN LÝ RỦ

3.2.3.5. Kiểm tra, phát hiện nợ xấu và trích lập dự phòng

Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân rất đa dạng mà đôi khi những rủi ro đó ng n hàng không thể lường trước được. Vì vậy việc sử dụng các công cụ bảo hiểm và áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra được thực hiện nghiêm túc tại PGD thể hiện:

 Yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm trong quá trình xây dựng và bảo hiểm công tr nh (đối với các dự án đầu tư), bảo hiểm

Báo cáo thực tập tốt ngiệp 38 hàng hóa… Trên thực tế thời gian qua, nhờ sử dụng yêu cầu này mà những tổn thất vốn vay do thiên tai g y ra đã được cơ quan bảo hiểm thanh toán.

 Kiểm tra cận thận, chính xác về m t pháp lý của các tài sản bảo đảm tiền vay để thuận lợi trong xử lý tài sản bảo đảm, nguồn thu nợ thứ hai khi rủi ro tín dụng xảy ra. Đ c biệt những giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu phải rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho việc bán tài sản đảm bảo.

 Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo thường chiếm tỷ trọng cao chiếm tỷ lệ trên 90% tổng dư nợ cá nhân.

Hiện nay việc phân loại khoản vay được thực hiện theo Quyết định 493/2005/ Đ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ng n hàng Nhà nước (NHNN) về việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD và quyết định số 18/2007/ Đ-NHNN ngày 25/4/2007 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 493, nợ của các NHTM được chia thành 5 nhóm: với nợ từ loại 3 đến 5 là nợ xấu; còn nợ nhóm 1 - nợ thông thường - trích dự phòng 0%; nợ nhóm 2 - nợ cần chú ý - trích dự phòng 5%. Đ y là một bước tiến mới với cách phân nhóm nợ theo Đ 493 đã tiến gần tới những chuẩn mực quốc tế, đó là các loại nợ với mức rủi ro khác nhau đã gắn liền với tỷ lệ trích dự phòng khác nhau, bước đầu tạo nên quỹ dự phòng đủ lớn để xử lý tổn thất. C ng theo quy định này, nợ xấu (nhóm 3,4,5) chiếm tỷ lệ khoảng từ 2-5% một tỷ lệ chấp nhận được. Hiện nay, việc thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng được thực hiện nghiêm túc theo quy định của pháp luật tại PGD, tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức chấp nhận được, năm 2010 là 1.55%, năm 2011 là 1,09%. Với phương ch m thận trọng trong các hoạt động và đảm bảo tính vững mạnh về tài chính PGD Thị Nghè đã trích đủ dự phòng theo quy định của Ng n hàng Nhà nước, tính đến 31/12/2011 đã trích lập dự phòng rủi ro cho vay khách hàng là 2642 triệu đồng đảm bảo khả năng tăng trưởng tín dụng ổn định và an toàn.

Đối với việc xử lý nợ có vấn đề do CBTD phụ trách nhưng được sự hỗ trợ tích cực của trưởng PGD và bộ phận giám sát tín dụng và quản lý nợ có vấn đề tại chi nhánh. Quá trình xử lý nợ về cơ bản được thực hiện theo trình tự: nghiên cứu đánh

Báo cáo thực tập tốt ngiệp 39 giá lại khách hàng, lên phương án g p gỡ, lên phương án tháo gỡ khó khăn, trao dổi với khách hàng, sau đó là thực hiện phương án. Khi đã thực hiện phương án khắc phục việc thu nợ v n chưa hoàn tất, nếu đủ điều kiện sử dụng quỹ dự phòng rủi ro theo quyết định số 493 thì chi nhánh xử lý và đưa ra theo dõi ngoại bảng.

au khi đưa ra theo dõi ngoại bảng, công tác thu nợ v n được tiến hành triệt để. Rất nhiều khoản nợ sau khi xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro đã được thu hồi, góp phần đáng kể vào thu nhập của ngân hàng.

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị rủi tín dụng cá nhân tại sacombank – pgd thị nghè (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)