2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNGCÁ NHÂN VÀ QUẢN LÝ
2.2.2.3.3. Mô hình quản lý rủi ro tín dụngcá nhân
Mô hình định tính về rủi ro tín dụng – Mô hình 6C:dựa vào 6 yếu tố
Đối với mỗi khoản vay, câu hỏi đầu tiên của ngân hàng là liệu khách hàng có thiện chí và khả năng thanh toán khi khoản vay đến hạn hay không? Điều này liên quan đến việc nghiên cứu chi tiết 6 khía cạnh – 6C của khách hàng bao gồm:
- Tư cách người vay (Character): CBTD phải chắc chắn rằng người vay có mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ khi đến hạn.
- Năng lực của người vay (Capacity): Người đi vay phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự, người vay có phải là đại diện hợp pháp của doanh nghiệp.
Báo cáo thực tập tốt ngiệp 25 - Thu nhập của người vay (Cashflow): ác định nguồn trả nợ của khách
hàng vay.
- Bảo đảm tiền vay (Collateral): là nguồn thu thứ hai có thể dùng để trả nợ vay cho ngân hàng.
- Các điều kiện khác (Conditions):cụ thể là các điều kiện về chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ luạt pháp…các điều kiện này là khách quan, nằm ngoài sự kiểm soát của ng n hàng và người vay nhưng lại có ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cá nhân.
- Kiểm soát (Control): đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi của luật pháp, quy chế hoạt động, khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu chuẩn của ngân hàng.
Việc sử dụng mô h nh này tương đối đơn giản, song hạn chế của mô hình này là nó phụ thuộc vào mức độ chính xác của nguồn thông tin thu thập, khả năng dự báo c ng như tr nh độ ph n tích, đánh giá của CBTD.
Mô hình điểm số tín dụng cá nhân
Để đưa ra được một mô hình quản lý rủi ro hiện đại và hiệu quả phù hợp với từng ng n hàng, trước hết các ngân hàng cần phải lượng hóa được rủi ro tín dụng. Vì vậy mà ngân hàng sử dụng mô h nh cho điểm để xử lý đơn in vay của người tiêu dùng như: mua e hơi, trang thiết bị gia đ nh, bất động sản,…Mô h nh này bao gồm một hệ thống các tiêu chí liên quan đến từng đối tượng khách hàng, mỗi chỉ tiêu có điểm số khác nhau phụ thuộc vào tính chất và tầm quan trọng của chúng. Căn cứ vào tình trạng của khách hàng và thang điểm của ngân hàng sẽ quyết định số điểm tương ứng cho từng chỉ tiêu liên quan tới khách hàng, sau đó cộng tổng số điểm. Khi đã có tổng số điểm, căn cứ vào bảng chuẩn CBTD có thể đệ trình quyết định cho vay ho c từ chối yêu cầu xin vay. Mức điểm chuẩn có thể thay đổi theo từng thời kỳ và phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của nền kinh tế c ng như tiềm lực tài chính của ngân hàng và khách hàng.
Mỗi ngân hàng có thể lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu và thang điểm riêng cho mình, dựa vào chính sách tín dụng của ng n hàng đó. Đối với tín dụng cá nhân, có thể bao gồm các chỉ tiêu sau:
- Các chỉ tiêu tài chính: Thu nhập hàng tháng của người vay, số dư tiền gửi tại các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác mà khách hàng
Báo cáo thực tập tốt ngiệp 26 có giao dịch, chi phí sinh hoạt, khoản phải trả ngân hàng hàng tháng….
- Chỉ tiêu phi tài chính: tuổi tác, nghề nghiệp, tr nh độ học vấn, tình trạng cư trú, số người phụ thuộc, tình trạng hôn nh n…
Với mô h nh trên th đã loại bỏ được sự đánh giá chủ quan trong quá trình cho vay và giảm đáng kể thời gian ra quyết định tín dụng. Mô h nh này c ng đã xem xét một cách toàn diện tất cả các yếu tố tài chính và phi tài chính của khách hàng. Tuy nhiên, mô hình này v n có một số hạn chế là: vấn đề thông tin không cân xứng giữa ngân hàng và khách hàng vay ; mô hình này không thể tự điều chỉnh nhanh chóng để thích ứng với những thay đổi trong nền kinh tế và cuộc sống gia đình. Một mô h nh điểm số không linh hoạt có thể ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng, bỏ sót những khách hàng lành mạnh, làm giảm lòng tin của khách hàng vào dịch vụ của ngân hàng.
Hai mô h nh trên giúp ng n hàng ác định được mức độ rủi ro của mỗi khoản vay về m t định tính và định lượng. Việc áp dụng các mô hình này là không loại trừ l n nhau, nên mỗi ngân hàng có thể sử dụng cùng một lúc nhiều mô hình khác nhau để ph n tích và đánh giá mức độ rủi ro của khoản vay.
Kết luận:
Từ những phân tích trên giúp chúng ta hiểu được thế nào là rủi ro tín dụng cá nh n và tác động của nó đến nền kinh tế c ng như hoạt động của ngân hàng, đồng thời c ng thấy được những nội dung quản lý rủi ro cơ bản của ngân hàng. Từ đó ta thấy được vai trò quan trọng của quản lý rủi ro tín dụng trong việc bảo vệ ngân hàng, các cổ đông và người gửi tiền. Quản lý rủi ro là quá trình chấp nhận rủi ro có sự tính toán trước. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự lớn mạnh của thị trường khách hàng cá nhân. Thị trường này đang được coi là thị trường mục tiêu của không ít cá ng n hàng. Lượng khách hàng cá nh n ngày càng gia tăng với tốc độ lớn tại các ng n hàng. Như vậy, xây dựng một chiến lược quản lý rủi ro tín dụng cá nhân là tất yếu đối với mỗi ng n hàng thương mại.
Báo cáo thực tập tốt ngiệp 27
3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN CÁ NHÂN VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI SACOMBANK – CN BÌNH THẠNH – PGD THỊ