Nghề Đáy sơng cầu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng nghề khai thác hải sản và giải pháp phát triển nguồn lợi hải sản tại vùng sinh thái rừng ngập mặn cần giờ thành phố hồ chí minh (Trang 34 - 36)

C ần Giờ làm ột huyện cĩ thế mạnh về Nơng Lâm, Ngư, cách khơng xa trung tâm thành phố Hồ chí Minh ( khoảng 50 km ), nhưng tiềm năng kinh tế

1.3.1.Nghề Đáy sơng cầu

K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.Quy mơ và cơ cấu nghề hai thác h ải s ả n

1.3.1.Nghề Đáy sơng cầu

Ngư trường hình thành từ lâu đời, ít thay đổi vị trí trừ khi hình thành những

cồn cát mới che khuất miệng đáy. Đáy được đĩng cố định trên nền đáy biển, khu vực ngồi cửa sơng cĩ lạch nước chảy xiết.

Mùa vụ: Nghề đáy hoạt động 10 tháng / năm, nghỉ vào các thời điểm giữa tháng 10 đến giữa tháng 11; giữa tháng 3 đến giữa tháng 4. các thời điểm này ít tơm cá và cĩ nhiều sứa biển.

Khai thác bằng đáy sơng cầu cĩ 2 mùa vụ chính: Mùa bắc ( Chướng ) từ

tháng 7 đến tháng 12 (âm lịch); Mùa Nam từ tháng 1 đến tháng 7 (âm lịch). Trong tháng đánh bắt 20 ngày, theo 2 kỳ nước cường; từ 11 đến 21 và từ 27

đến 5( AL). Sản lượng khai thác ở 2 mùa cũng cĩ sự chênh lệch. Mùa Bắc cĩ năng suất cao hơn mùa Nam.

Lao động: Thường sử dụng từ 6 – 10 người cho 10 miệng đáy tùy theo ngư

trường xa hoặc gần bờ, cơng việc gồm đĩng đáy, kéo đáy, sửa chữa, sơ chế và chuyên chở sản phẩm.

Bảng 6. Sản lượng nghề đáy sơng cầu.

Mùa Bắc(thuận) Mùa Nam(nghịch) STT Thành phần sản lượng

Kg % Kg %

1 Tơm xuất khẩu 0,3 4,7 1,5 4

2 Tơm sơ các loại 10 16 6 16

3 Ruốc 25 39,6 15 40

4 Cá tạp( cá phân) 25 39,6 15 40

5 TỔNG 63 100 37,5 100

Nguồn: Báo cáo hiện trạng sản xuất thuỷ sản huyện Duyên Hải giai đoạn 1978 - 1989

1.3.2. Nghề đáy rạo

Ngư trường đáy rạo phân bố tại cá luồng lạch vùng ven biển, nằm phía trong ngư trường đáy sơng cầu.

Mùa vụ tương tự đáy sơng cầu, một năm đánh bắt 10 tháng, một tháng đánh

bắt 20 ngày vào 2 thời kỳ nước cường từ 11 đến 21 và từ 27 đến 5( AL). Năng suất và sản lượng thấp hơn so với đáy sơng cầu. Sản lượng chủ yếu là các lồi cá tơm cỡ nhỏ, hiện nay nghề này giảm vì chi phí lớn ( nguyên vật liệu đĩng

cọc rạo), hiệu quả kinh tế thấp.

Lao động: Từ 6 – 8 người cho 10 miệng đáy. Bảng 7. Sản lượng nghề đáy rạo.

Mùa Bắc(thuận) Mùa Nam(nghịch) STT Thành phần sản lượng

Kg % Kg %

1 Tơm xuất khẩu 0,3 0,7 0,45 1,4

2 Tơm sơ các loại 7,8 18,5 5,95 18

3 Ruốc và cá tạp 33,9 80,7 26,6 80,6

5 TỔNG 42 100 33 100

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng nghề khai thác hải sản và giải pháp phát triển nguồn lợi hải sản tại vùng sinh thái rừng ngập mặn cần giờ thành phố hồ chí minh (Trang 34 - 36)