C ần Giờ làm ột huyện cĩ thế mạnh về Nơng Lâm, Ngư, cách khơng xa trung tâm thành phố Hồ chí Minh ( khoảng 50 km ), nhưng tiềm năng kinh tế
2. Ảnh hưởng của ngư cụ khai thác đến sinh thái vùng nước 1 Nghềđáy
2.3. Lưới kéo cĩ khung gọng
Lưới kéo cĩ khung là lưới cĩ miệng là khung sắt, trọng lượng và kiểu lưới khá đa dạng. Loại lưới nhỏ đánh bắt tơm, lưới cỡ lớn đánh bắt các lồi cá đáyở
vùng ven bờ. Lưới kéo cĩ gọng thường đào sâu vào lớp đáy mềm, để lại dấu vết và khuấy động lớp đáy lỏng. Phạm vi tác động của lưới phụ thuộc vào kiểu lưới, và tính chất vật lý của chất đáy [30]. Chất đáy là cát, ngư cụ cĩ thể thâm nhập khoảng 10mm, chất đáy là bùn ngư cụ thâm nhập khoảng 30mm. Tác
động của xích lùa cĩ thể đến độ sâu 60mm.
Phân tích sản lượng khai thác bằng lưới kéo khung của Hà lan [30] từ 1965 đến 1983 cho thấy nghề cá đã tác động mạnh mẽ đến tính phong phú của các
lồi. Trong sản lượng khai thác ngồi những loài cĩ giá trị kinh tế cĩ rất nhiều
sản phẩm phụ giá trị thấp . Kết quả tại Iceland trên lưới giã đơn cho thấy sự
chết của các lồi do tác động của khai thác biến động từ 10% đến 90% sản lượng. Những nghiên cứu gần đây cũng cho thấy sự chết của các loài cĩ 2 mảnh
vỏ và nhuyễn thể chiếm tới 68 % các loài bị tiêu diệt. Phần lớn các loài này tồn
tại và phát triển trên nền đáy như giun nhiều tơ, giun cỏ (eel grass), da gai, thân mềm…
2.4. Lưới kéo đơn
Lưới kéo đơn dùng lực nâng thuỷđộng để mở miệng lưới. Khi hoạtđộng lưới kéo tầng đáy tạo thành một đường quét sục đáy, nước và các chất vẩn đi qua miệng lưới. Vết quét của lưới cĩ thể nhìn thấy trên mặt bùn, phá hoại sinh cảnh. Lưới kéo tầng đáy cĩ tác động tiêu cực đến sự phong phú của các lồi và các tổ chức sinh vật đáy. Ngư dân thường tránh các chỗ cĩ rạn, nếu lưới quét vào khu vực cĩ rạn thì mức nguy hại cho sinh vật đáy cịn tăng cao.
Hình 15. Lưới kéo cĩ khung gọng
2.5. Lưới rê
Lưới rê tầng đáy đánh bắt các lồi cá đáy, tuy nhiên nĩ cũng cĩ kết quả là một số lồi khơng là đối tượng khai thác của lưới rê cũng bịđánh bắt nhưđộng vật cĩ nhũ, giáp xác, bị sát… Lưới rê bị mất tích hay bị vứt bỏ trong vùng nước
vẫn tiếp tục là cái bẫy đánh bắt cá và động vật khác từ năm này qua năm khác
(ghost fishing). Nghiên cứu [30] cho thấy ghost fishing đã đánh bắt một khối lượng lớn cá và giáp xác. Ban đầu cá bị mắc lưới nhiều hơn giáp xác nhưng
khoảng 20 ngày sau tình hình đảo ngược số lượng giáp xác mắc lưới nhiềuhơn,
phần lớn là các lồi ăn xác thối. Điều kiện sinh thái mơi trường ở khu vực vướng lưới cũng bị tác động, phụ thuộc vào thời gian tồn tại và khối lượng sinh vật bị đánh bắt. Hiện tượng mất lưới do điều kiện thời tiết xấu thường xuyên xảy ra ( riêng năm 2002 huyện Cần Giờ mất 310 tấm lưới các loại [23] ) .
Những hậu quả của việc mất lưới rê tầng đáy phụ thuộc vào địa hình đáy và
kiểu treo mắc. Đối với khu vực cĩ địa hình đáy bằng phẳng thì chức năng đánh
bắt của lưới rê suy giảm rất nhanh, cùng với việc suy giảm chiều cao và tăng
khả năng nhìn thấy. Sự suy giảm chiều cao cĩ nguyên nhân chính là do các mảng vỡ của mắt lưới, tiếp đĩ là lực cản thuỷ động tăng dần khi nĩ vướng vào
các vật cản nhơ lên từ đáy. Ở khu vực chất đáy phức tạp cĩ đá ngầm và vật cản,
những tấm lưới hình tam giác giăng mắc trên đĩ và tồn tại với thời gian đánh bắt
lâu dài hơn. đối tượng chủ yếu vẫn là tơm cua, giáp xác…
2.6.Nghề rập
Rập đánh bắt kiêm nghề trên các tàu lưới rê, mỗi tàu thường trang bị từ
90 đến 200 cái rập. Nghề rập sử dụng mắt lưới quá nhỏ từ 8 – 15mm, trái với quy định bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Đối tượng đánh bắt của rập rất đa dạng, chủ yếu là sát hại các lồi hải sản cỡ nhỏ. Nghề rập cũng nảy sinh hiện tượng
ghostfishing do tình trạng mất lưới vẫn xảy ra thường xuyên.