Nghề lưới rê

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng nghề khai thác hải sản và giải pháp phát triển nguồn lợi hải sản tại vùng sinh thái rừng ngập mặn cần giờ thành phố hồ chí minh (Trang 36 - 37)

C ần Giờ làm ột huyện cĩ thế mạnh về Nơng Lâm, Ngư, cách khơng xa trung tâm thành phố Hồ chí Minh ( khoảng 50 km ), nhưng tiềm năng kinh tế

K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.Quy mơ và cơ cấu nghề hai thác h ải s ả n

1.3.5. Nghề lưới rê

Nghề lưới rê tại Cần Giờ khá đa dạng bao gồm lưới rê cố định, lưới rê trơi, lưới rê tầng mặt và lưới rê tầng đáy. Để thuận tiện ta chia lưới rê theo đối tượng đánh bắt gồm: Lưới tơm, lưới cua - ghẹ, lưới cá. Trên một tàu cĩ thể

trang bị nhiều loại lưới khác nhau. Lao động từ 2 – 3 người trên một ghe lưới. Ngư trường và mùa vụ:

- Lưới tơm: Ngư trường là vùng ven biển, cách bờ từ 50 đến vài trăm mét, cĩ khi đánh bắt ngay tại các cửa sơng rạch nơi cĩ chất đáy là bùn.

Mùa vụ: Đánh bắt 10 tháng trong một năm, các tháng mùa khơ 11 – 4 (AL)

Trong tháng đánh bắt 20 ngày theo 2 kỳ con nước, từ 12 – 22 (AL) và từ 28 – 07(AL). Đối tượng đánh bắt là tơm, cua, ghẹ, cá. Năng suất bình quân khoảng

10 Kg/ ngày/ giàn lưới (1989).

- Lưới cá đối: Ngư trường là vùng nước ven bờ thuộc vịnh Gành Rái và vịnh Đồng Tranh.

Mùa vụ khai thác: Từ tháng 6 đến tháng 12 (AL). Trong tháng đánh bắt 20 ngày theo 2 con nước như đối với lưới tơm. Đối tượng đánh bắt chủ yếu là cá

đối, cĩ một số ít là cá khác. Năng suất bình quân 70 Kg/ ngày(1989).

- Lưới cua: Ngư trường là khu vực cĩ rạn, nước trong hoặc khu vực trũng,

đáy bùn (nước đục).

Mùa vụ: Từ tháng 3 đến tháng 9 (AL), trong tháng đánh bắt 20 ngày, những

ngày nước chính đánh bắt ở khu vực nước đục gần các hàng đáy, những ngày nước kém đánh bắt ở nơi cĩ rạn. Đối tượng đánh bắt là cua và tơm kẹt, năng suất bình quân 10Kg/ngày/ giàn lưới.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng nghề khai thác hải sản và giải pháp phát triển nguồn lợi hải sản tại vùng sinh thái rừng ngập mặn cần giờ thành phố hồ chí minh (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)