Cơ cấu nghề

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng nghề khai thác hải sản và giải pháp phát triển nguồn lợi hải sản tại vùng sinh thái rừng ngập mặn cần giờ thành phố hồ chí minh (Trang 31 - 33)

C ần Giờ làm ột huyện cĩ thế mạnh về Nơng Lâm, Ngư, cách khơng xa trung tâm thành phố Hồ chí Minh ( khoảng 50 km ), nhưng tiềm năng kinh tế

1.1.Cơ cấu nghề

K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.Quy mơ và cơ cấu nghề hai thác h ải s ả n

1.1.Cơ cấu nghề

Cần Giờ là một huyện ven biển địa hình cĩ lợi thế sơng rạch, nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên đa dạng phong phú, nơi cửa sơng, rừng ngập mặn là bãi đẻ

của nhiều lồi cá, là nơi tập trung sinh sống và phát triển của rất nhiều lồi hải

sản giai đoạn cịn non. Nghề khai thác thuỷ sản tại Cần Giờ cĩ từ lâu đời nhưng chủ yếu là các nghề cỡ nhỏ trong sơng và ven bờ nhưđĩngđáy, lưới rê, lưới kéo cỡ nhỏ, te, đăng…Hoạtđộng đánh bắt xa bờ mới được quan tâm phát triển vài năm gần đây nhưng do trình độ, kinh nghiệm ngư dân cịn hạn chế, khả năng về vốn đầu tư cũng giới hạn vì vậy hoạt động kém hiệu quả.

Cơ cấu nghề khai thác hải sản tại Cần Giờ được thể hiện ở bảng 4 và hình 2:

- Nghề Đáy sơng cầu: Chiếm 12,66% đơn vị nghề.

Đáy sơng cầu là loại nghề lâu đời truyền thống của ngư dân Cần Giờ, hoạt động chủ yếu, cố định tại các luồng lạch cửa sơng, ven biển. Khai thác đáy

sơng cầu bằng các phương tiện là tàu thuyền thủ cơng hoặc ghe máy nhỏ. Hàng năm đáy sơng cầu mang lại một lượng lớn sản phẩm cho sản lượng hải sản của địa phương ( giai đoạn 1978 – 1989 sản lượng đáy sơng cầu chiếm 50% TSL ). Những năm gần đây do tai biến thiên tai và do năng suất sản lượng giảm rõ rệt cùng với những tác động của các chính sách áp dụng nhằm bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản vì vậy số lượng đáy cĩ xu hướng giảm dần.

Bảng 4. Cơ cấu nghề khai thác thuỷ sản.

Stt Nghề ĐVT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Nhị p độ

PTBQ

1 Đáy sơng cầu khẩu 226 226 197 180 179 137 90,97

2 Đáy rạo khẩu 52 52 50 45 24 12 74,58

3 Đáy sơng khẩu 498 597 61 600 530 385 94,98

4 Lưới rê chiếc 376 376 412 430 405 394 100.94

5 Lưới kéo, te chiếc 151 140 107 60 75 75 86,94

6 Đánh bắt xa bờ chiếc 58 55 52 63 91 79 106,38

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cần Giờ 2000 – 2005

- Nghề Đáy rạo: Chiếm 1,1% đơn vị nghề

Là loại nghề hoạt động tại các luồng lạch cửa sơng, khu vực phía trong so với Đáy sơng cầu nhưng năng suất sản lượng thấp hơn. Khai thác đáy rạo chủ

yếu là tàu thuyền cỡ nhỏ. Nghề đáy rạo mang tính lạm sát cao vì vậy xu hướng cũng bị giải toả dần.

Đáy sơng cầu 12.66 % Đáy rạo 1.1 %

Đáy sơng các loại 35.58% Lưới rê các loại 36.41% Lưới kéo cỡ nhỏ, te 6.93 % Đánh bắt xa bờ 7.3 %

Hình 2. Cơ cấu nghề khai thác hải sản năm 2005 - Nghề Đáy sơng: Chiếm 35,58% đơn vị nghề

Hoạt động chủ yếu tại các sơng rạch, cĩ thể di dời vì cấu tạo đơn giản, kết cấu ngư cụ dùng neo và phao hoặc cắm cọc. Đối tượng đánh bắt là các đàn cá di cư trong sơng và tơm cá nhỏ. Hoạtđộng của loại nghề này do các nơng dân hoặc ngư dân trong vùng tiến hành, phân tán rải rác nên khĩ quản lý. Sản lượng của loại nghề này thấp đặc biệt là giai đoạn hiện nay cĩ sự thay đổi về

cơ cấu kinh tế vì vậy xu hướng của nghề này sẽ giảm dần. - Nghề lưới rê các loại: Chiếm 36,41% đơn vị nghề

Hoạt động chủ yếu ở khu vực ven biển, tàu thuyền cĩ cơng suất < 30 CV .

Đối tượng đánh bắt là Cua, Ghẹ và cá các loại. Nghề lưới rê đánh bắt cĩ chọn lọc, hiệu quả vì vậy xu hướng phát triển gia tăng.

- Nghề Lưới kéo cỡ nhỏ, te: Chiếm 6, 93% đơn vị nghề.

Phương tiện đánh bắt là tàu thuyền cỡ nhỏ: Cơng suất < 33 CV, hoạt động chủ yếu ở trong sơng rạch và cửa sơng. Đối tượng đánh bắt cũng đa dạng bao gồm các lồi cá nổi như cá cơm, moi, ruốc, ngồi ra tàu cịn sử

dụng lưới kéo cĩ gọngđểđánh bắt tơm cá ở tầng đáy. - Tàu đánh bắt xa bờ: 79 chiếc, chiếm 7,3% đơn vị nghề. Chia thành 2 loại:

+ Lưới kéo đơn ( Cào Xiêm ): Chiếm 3,04% đơn vị nghề, cơng suất từ

33 đến < 90 CV, phạm vi hoạt động rộng hơn, khu vực cĩ độ sâu < 30m, đối tượng khai thác là tơm, cá.

+ Lưới kéo đơi ( Cào đơi ): Chiếm 4,25% đơn vị nghề, hoạt động ở khu vực cĩ độ sâu >30m, đối tượng khai thác chủ yếu là cá. Số tàu này mới được phát triển trong những năm gần đây( sau quyết định số 985/QĐ. TTg ngày

20/11/1997 của thủ tướng chính phủ “V/v khắc phục thiệt hại sau bão số 5”), nhưng hiệu quảđánh bắt khơng cao, nhĩm tàu này cĩ xu hướng giảm.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng nghề khai thác hải sản và giải pháp phát triển nguồn lợi hải sản tại vùng sinh thái rừng ngập mặn cần giờ thành phố hồ chí minh (Trang 31 - 33)