C ần Giờ làm ột huyện cĩ thế mạnh về Nơng Lâm, Ngư, cách khơng xa trung tâm thành phố Hồ chí Minh ( khoảng 50 km ), nhưng tiềm năng kinh tế
K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.Quy mơ và cơ cấu nghề hai thác h ải s ả n
1.3.8. Các loại nghề khác
Nghề khác bao gồmnhững loại sau:
- Đăng mùng: Ngư trường là khu vực dọc theo ven bờ sơng và kênh rạch, nơi cĩ độ dốc nhỏ, rìa ngồi của các thảm thực vật rừng ngập mặn. Đối tượng đa lồi, chủ yếu là hải sản cỡ nhỏ.
- Xiệp: Ngư trường đánh bắt là cửa sơng và trong sơng rạch, đối tượng là tơm, cá cỡ nhỏ.
- Rập: Là nghề mới áp dụng trong năm 2005. phát triển trong năm 2006, xuất xứ từ nghề cá Trung Quốc, đánh bắt chủ yếu ở khu vực cửa sơng, nơi cĩ
rạch nước chảy mạnh. Trên các tàu lưới rê thường kiêm nghề rập, mỗi tàu trang bị từ 100 đến 200 chiếc. Đối tượng đánh bắt là tơm, cua, cá.
Nhận xét chung:
Kết quả thu thập tài liệu lưu trữ và phiếu điều tra 2006 – 2007 cho thấy nghề
khai thác hải sản Cần Giờ cĩ một sốđặc điểm như sau:
- Khai thác hải sản huyện Cần Giờ là nghề cá cỡ nhỏ phát triển tự phát.
- Ngư trường chính là vùng nước sơng rạch và ven biển giới hạn phạm vi độ
sâu từ 10 – 15m trở vào
- Nghề đánh bắt mang tính thủ cơng, truyền thống, sản lượng thấp. Bảng 9. Cơ cấu và quy mơ nghề đánh bắt hải sản vùng nghiên cứu
Chia theo nhĩm cơng suất Stt Loại nghề Tổng số Tàu thuyền 10 - 20CV >20- 33CV >33 – 45CV 1 Rê cốđịnh 394 199 189 06 2 Đáy S. cầu 137 112 22 03 3 Đáy rạo 12 10 02 00 4 Đáy sơng 385 315 62 08 5 Rập 47.280 23876 22647 756 6 Lưới kéo 34 14 13 07 7 Te 41 34 05 02
Nguồn: Báo cáo chi tiết tàu cá huyện Cần Giờ 2005 [20]