Hiện tượng mao dẫn.

Một phần của tài liệu Giao an Vat ly 10 CB GDTX chuan (Trang 115 - 117)

1. Thí nghiệm.

Nhúng các ống thuỷ tinh cĩ đường kính trong nhỏ vào trong chất lỏng ta thấy :

+ Nếu thành ống bị dính ướt, mức chất lỏng bên trong ống sẽ dâng cao hơn bề mặt chất lỏng ở ngồi ống và bề mặt chất lỏng trong ống cĩ dạng mặt khum lỏm.

Kết luận về hiện tượng.

Cho học sinh tìm các ứng dụng.

Nhận xét các câu trả lời của học sinh.

Ghi nhận hiện tượng mao dẫn.

Tìm các ứng dụng. Ghi nhận các ứng dụng.

lỏng bên trong ống sẽ hạ thấp hơn bề mặt chất lỏng ở ngồi ống và bề mặt chất lỏng trong ống cĩ dạng mặt khum lồi.

+ Nếu cĩ đường kính trong càng nhỏ, thì mức độ dâng cao hoặc hạ thấp của mức chất lỏng bên trong ống so với bề mặt chất lỏng ở bên ngồi ống càng lớn.

Hiện tượng mức chất lỏng ở bên trong các ống cĩ đường kính nhỏ luơn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngồi ống gọi là hiện tượng mao dẫn. Các ống trong đĩ xẩy ra hiện tượng mao dẫn gọi là ống mao dẫn.

Hệ số căng mặt ngồi  càng lớn, đường kính trong của ống càng nhỏ mức chênh lệch chất lỏng trong ống và ngồi ống càng lớn.

2. Ứng dụng.

Các ống mao dẫn trong bộ rể và thân cây dẫn nước hồ tan khống chất lên nuơi cây. Dầu hoả cĩ thể ngấm theo các sợi nhỏ trong bấc đèn đến ngọn bấc để cháy.

Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Yêu cầu học sinh tĩm tắt những kiến thức trong bài.

Y/c h/s về nhà trả lời các câu hỏi và các bt trang 202, 203. Tĩm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.

Tiết 64 - 65 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT

Ngày soạn:... Ngày dạy:... I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : - Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nĩng chảy và sự đơng đặc. Viết được cơng thứcnhiệt nĩng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã chot rong bài. nhiệt nĩng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã chot rong bài.

- Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ. - Phân biệt được hơi khơ và hơi bão hịa.

- Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sơi.

2. Kỹ năng : - Aùp dụng được cơng thức tính nhiệt nĩng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài.- Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hịa dựa trên quá trình cân bằng động giữa - Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hịa dựa trên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.

- Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dực trên chuyển động của các phân tử. - Áp dụng được cơng thức tính nhiệt hĩa hơi của chất lỏng để giải các bài tập đã cho trong bài. - Nêu được những ứng dụng liên quan đến các qua trình nĩng chảy- đơng đặc, bay hơi- ngưng tụ và quá trình sơi trong đời sống.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên : - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nĩng chảy và đơng đặc của thiếc (dùng nhiệt kế cặp nhiệt), hoặc của băng phiến hay của nước đá (dùng nhiệt kế dầu).

- Bộ thí nghiệm chứng minh sự bay hơi và ngưng tụ. - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ của hơi nước sơi.

Học sinh : Ơn lại các bài “Sự nĩng và đơng đặc”, “ Sự bay hơi và ngưng tụ”, “Sự sơi” trong SGK Vật lí 6.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Tiết 1

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu hiện tượng dính ướt và hiện tượng khơng dính ướt. Hoạt động 2 (25 phút) : Tìm hiểu sự nĩng chảy.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Cho học sinh nhắc lại khái niệm nĩng chảy đã học ở THCS.

Mơ tả thí nghiệm nung nĩng chảy thiếc.

Cho hs đọc sgk và rút ra các đặc điểm của sự nĩng chảy. Lấy ví dụ tương ứng với mỗi đặc điểm.

Giới thiệu nhiệt nĩng chảy. Cho học sinh nêu các yếu tố cĩ thể ảnh hưởng đến nhiệt nĩng chảy.

Giới thiệu nhiệt nĩng chảy riêng.

Nhắc lại khái niệm nĩng chảy.

Nghe, quan sát đồ thị 38.1 và trả lời C1.

Nêu các đặc điểm của sự nĩng chảy.

Ghi nhận khái niệm.

Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn nhiệt nĩng chảy. Ghi nhận khái niệm.

Một phần của tài liệu Giao an Vat ly 10 CB GDTX chuan (Trang 115 - 117)