Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.

Một phần của tài liệu Giao an Vat ly 10 CB GDTX chuan (Trang 114 - 115)

1. Thí nghiệm.

Chọc thủng màng xà phịng bên trong vịng dây chỉ ta thấy vịng dây chỉ được căng trịn. Hiện tượng cho thấy trên bề mặt màng xà phịng đã cĩ các lực nằm tiếp tuyến với bề mặt màng và kéo nĩ căng đều theo mọi phương vuơng gĩc với vịng dây chỉ.

Những lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi là lực căng bề mặt chất lỏng.

2. Lực căng bề mặt.

Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luơn luơn cĩ phương vuơng gĩc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, cĩ chiều làm giảm diện tích bề mặt của chất lỏng và cĩ độ lớn tỉ lệ thuận với độ dài của đoạn đường đĩ : f = l.

Với  là hệ số căng mặt ngồi, cĩ đơn vị là N/m.

Hệ số  phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng :  giảm khi nhiệt độ tăng.

3. Ứng dụng.

Nhờ cĩ lực căng mặt ngồi nên nước mưa khơng thể lọt qua các lổ nhỏ giữa các sợi vải

Nhận xét và nêu thêm các ứng dụng mà học sinh chưa tìm được.

Ghi nhận các ứng dụng của lực căng mặt ngồi.

Hồ tan xà phịng vào nước sẽ làm giảm đáng kể lực căng mặt ngồi của nước, nên nước xà phịng dễ thấm vào các sợi vải khi giặt để làm sạch các sợi vải, …

Hoạt động 3 (10 phút) : Vận dụng để xác định lực căng mặt ngồi và hệ số căng mặt ngồi.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Cho học sinh tìm lực căng mặt ngồi tác dụng lên vịng dây.

Giải thích lí do phải nhân đơi lực căng.

Hướng dẫn học sinh xác định các lực tác dụng lên vịng nhơm khi bắt đầu nâng được vịng nhơm lên.

Yêu cầu học sinh trả lời C2.

Xác định lực căng tác dụng lên vịng dây. Ghi nhận lực căng tác dụng lên vịng dây. Xác định các lực tác dụng lên vịng nhơm.

Suy ra lực căng mặt ngồi. Trả lời C2.

Lực căng mặt ngồi tác dụng lên vịng chỉ trong thí nghiệm 37.2 : Fc = .2d

Với d là đường kính của vịng dây, d là chu vi của vịng dây. Vì màng xà phịng cĩ hai mặt trên và dưới phải nhân đơi.

Xác định hệ số căng mặt ngồi bằng thí nghiệm :

Số chỉ của lực kế khi bắt đầu nâng được vịng nhơm lên : F = Fc + P => Fc = F – P. Mà Fc = (D + d) =>  = Fc

π(D+d)

Tiết 2

Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hiểu hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Tiến hành thí nghiệm hình 37.4, yêu cầu học sinh quan sát.

Yêu cầu học sinh trả lời C3. Cho học sinh quan sát mặt chất lỏng ở gần thành bình. Yêu cầu học sinh giải thích.

Giới thiệu phương pháp “tuyển nỗi”

Nhận xét giọt nước trong các thí nghiệm. Trả lời C3. Quan sát và nhận xét. Giải thích bề mặt của chất lỏng ở sát bình chứa trong từng trường hợp. Ghi nhận phương pháp làm giàu quặng.

Một phần của tài liệu Giao an Vat ly 10 CB GDTX chuan (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w