II. Định luật bảo tồn động lượng.
2. Định nghĩa cơng trong trường hợp tổng quát.
Nếu lực khơng đổi F→ tác dụng lên một
vật và điểm đặt của lực đĩ chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực gĩc
thì cơng của lực F→ được tính theo cơng thức :
A = Fscos
3. Biện luận.
a) Khi là gĩc nhọn cos > 0, suy ra A >0 ; khi đĩ A gọi là cơng phát động. 0 ; khi đĩ A gọi là cơng phát động.
b) Khi = 90o, cos = 0, suy ra A = 0 ; khi đĩ lực F→ khơng sinh cơng.
c) Khi là gĩc tù thì cos < 0, suy ra A <0 ; khi đĩ A gọi là cơng cản. 0 ; khi đĩ A gọi là cơng cản.
4.Đơn vị cơng.
Đơn vị cơng là jun (kí hiệu là J) : 1J = 1Nm
5. Chú ý.
Các cơng thức tính cơng chỉ đúng khi điểm đặt của lực chuyển dời thẳng và lực khơng đổi trong quá trình chuyển động.
Hoạt động 3 (10 phút) : Củng cố, dặn dị.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 2 :
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định nghĩa cơng, đơn vị cơng và ý nghĩa của cơng âm. Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu khái niệm cơng suất.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Cho học sinh đọc sách giáo khoa.
Nêu câu hỏi C3.
Yêu cầu học sinh nêu đơn vị cơng suất.
Giới thiệu đơn vị thực hành của cơng.
Giới thiệu khái niệm mở rộng của cơng suất.
Đọc sgk và trình bày về khái niệm cơng suất.
Trả lời C3.
Nêu đơn vị cơng suất.
Ghi nhận đơn vị thực hành của cơng. Đổi ra đơn vị chuẩn.
Ghi nhận khái niệm mở rộng của cơng suất.
II. Cơng suất.