II. Một số giải pháp mở rộng cho vay các DNVVN tại SGD NHN0 &
2. Kiến nghị đối với các DNVVN:
2.1. tăng cờng kỹ năng quản lý và khả năng tiếp cận thị trờng:
Nâng cao kỹ năng quản lý doanh nghiệp trong môi trờng kinh doanh đầy cạnh tranh và đầy biến động trong nền kinh tế thị trờng là một yêu cầu cấp thiết. Các chủ doanh nghiệp cần trang bị cho mình những kiến thức, kinh nghiệm về thị trờng , về hoạt động sản xuất kinh doanh , về đối thủ cạnh tranh.
Cụ thể nh: thông qua các Câu lạc bộ doanh nghiệp ," vờn ơm DNN" để đợc cung cấp thông tin về kỹ năng hiện quản lý hiện đại, t vấn chọn lựa phơng án sản xuất kinh doanh , công nghệ, máy móc, thiết bị hoặc tham gia vào các ch… - ơng trình, hội thảo, các khoá đào tạo ngắn hạn do Dự án phát triển DNVVN Việt Nam , Chơng trình phát triển DNVVN thuộc Dự án Mêkông (MPDF) tổ chức, hoặc tiếp cận với Trung tâm hỗ trợ DNVVN của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam để đợc giúp đỡ giải quyết những khó khăn về vốn, về thị trờng trong nớc và các cơ hội hợp tác quốc tế. Đặc biệt trong thời gian tới các DNVVN nên chú ý đến các chơng trình trợ giúp tổng hợp của Nhà nớc đã và đang đợc triển khai tại các Tỉnh, Thành phố đợc đề cập đến trong Nghị định 90/2001 của Chính phủ.
2.2 Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm:
Các doanh nghiệp phải nhận thức đợc đầy đủ tầm quan trọng, sự cần thiết của việc lập phơng án SXKD và kế hoạch SXKD định kỳ, việc này giúp doanh nghiệp có thể chủ động trong kinh doanh , không bị bất ngờ trớc những biến động của thị trờng , tránh tình trạng thực hiện đến đâu thì lo đến đấy. Đây cũng là một điều kiện giúp doanh nghiệp có thể tiếp cận đợc với nguồn vốn ngân hàng. Doanh nghiệp có thể yêu cầu cán bộ Ngân hàng t vấn, giúp đỡ lập phơng án, kế hoạch SXKD, thẩm định tính khả thi và hiệu quả kinh tế của dự án.
2.3. Thực hiện chế độ kế toán đầy đủ, theo đúng quy định của Nhà nớc
Các doanh nghiệp cần thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán, kế toán theo pháp lệnh hạch toán kế toán, đảm bảo tình hình tài chính minh bạch, các báo
cáo tài chính đầy đủ thông tin, có tính chân thực cao giúp các cán bộ ngân…
hàng thẩm định nhanh chóng, chính xác, tạo sự tin tởng cho ngân hàng trong việc xét duyệt cho vay vốn.
2.4. Hoàn thành thủ tục pháp lý cho bất động sản
Hiện nay, tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng chủ yếu là đất đai và bất động sản gắn liền với đất. Thực tế cho thấy, nhiều tài sản đất đai, nhà xởng, kho bãi của DNVVN dân doanh không đ… ợc chấp nhận là tài sản thế chấp do tính chất pháp lý của những tài sản đó cha đầy đủ theo quy định. Doanh nghiệp nên khẩn trơng làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) để có thêm điều kiện vay vốn từ ngân hàng .
2.5. Tạo mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp lớn:
Các DNVVN có thể bắt đầu bằng các hợp đồng đơn lẻ với các doanh nghiệp lớn, duy trì thờng xuyên mối quan hệ kinh tế , dần dần trở thành những bạn hàng đáng tin cậy, làm doanh nghiệp vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn, là ngời cung cấp nguyên liệu, sản phẩm trung gian đầu vào hoặc làm đại lý tiêu thụ, phân phối những sản phẩm đầu ra. Đây cũng là một lợi thế chứng tỏ khả năng của DNVVN khi ngân hàng xem xét cho vay hoặc doanh nghiệp có thể nhận đ- ợc sự bảo lãnh của chính các doanh nghiệp lớn trong khi quan hệ tín dụng với ngân hàng.
2.6. Nâng cao trình độ hiểu biết của doanh nghiệp về quy trình cho vay
Một trong những khó khăn của ngân hàng khi cho vay các DNVVN là sự hiểu biết của các doanh nghiệp về quy trình cho vay còn nhiều hạn chế, nên không đáp ứng đợc yêu cầu của ngân hàng , gây ra sự chậm trễ, mất nhiều thời gian cho cả hai phía ngân hàng và doanh nghiệp. Việc hiểu biết về quy trình cho vay sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng đợc dự án có tính khả thi, cung cấp đầy đủ thông tin ngân hàng yêu cầu, thực hiện quản lý tài chính chặt chẽ, tạo sự tin t- ởng đối với ngân hàng thông qua quá trình hoạt động và quan hệ vay trả. Đồng thời rút ngắn thời gian xin vay, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.
Do vậy, các DNVVN cần chủ động đào tạo, đào tạo lại dới nhiều hình thức nhằm trang bị kiến thức chuyên môn, tay nghề, trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý nhất là các chủ doanh nghiệp. Các hình thức đào tạo có thể là chính quy, tại chức, đào tạo từ xa phù hợp với những ngời đơng chức, nhằm phổ biến cho doanh nghiệp những kiến thức, kinh nghiệm, phơng thức kỹ năng, thủ tục và quy trình thực hiện những khâu trong quá trình vay.