- Khi thi công hố đào bằng công nghệ tờng trong đất cần lu ý một số điểm nh sau:
b. Sự cố bêtông tờng vây bị phình
Nguyên nhân của sự cố này là do quá trình thi công sạt lở thành hố đào, hoặc thi công trong nền đất yếu gây ra các vị trí phình to.
Tiêu biểu cho sự cố này là công trình Tòa nhà văn phòng Tổng công ty cổ phần Vinaconex tại 34 Láng Hạ Hà Nội. Do chất lợng đào hố thi công tờng vây không tốt nên tờng vây bị phình vào trong rất lớn, có vị trí lên tới 56cm[3].
Biện pháp xử lý đối với dạng khuyết tật này là đục bỏ phần bị phình và trát vữa sika ground.
Bớc 1: Đục tẩy phần bê tông bị phình. Đục tiếp qua lớp thép chủ
Bớc 2: Vệ sinh bề mặt, uốn thép chủ sát vào mặt bê tông, buộc thép đai chống phình với thép chủ
Bớc 3: Trát vữa sika ground, sau đó quét lớp chống thấm và trát vữa xi măng lên bề mặt tờng vây vừa xử lý.
Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận
Thi công xây dựng tờng Barrette là một xu thế tất yếu để đáp ứng tốc độ phát triển nhanh chóng của các công trình nhà cao tầng hoặc các công trình ngầm đô thị. Quá trình xây dựng trong thời gian qua tồn tại rất nhiều bất cập do các sự cố khi thi công. Qua phân tích có thể rút ra một số kết luận nh sau:
- Sự cố khi thi công tờng Barrette xuất hiện ngày càng nhiều và nghiêm trọng gây tốn kém tiền của và tác động xấu đến d luận xã hội.
- Nguyên nhân dẫn tới các sự cố bao gồm nhiều vấn đề:
+ Công tác khảo sát địa chất công trình, địa chất thủy văn đợc tiến hành không đầy đủ, thiếu các thông tin quan trọng.
+ Việc khảo sát công trình lân cận hoặc là cha có hoặc là có nhng thông tin rất chung chung không cụ thể và không xem xét ảnh hởng của công trình cũ khi xây dựng công trình mới liền kề.
+ Lựa chọn biện pháp thi công không phù hợp, thiết kế biện pháp thi công cha thỏa đáng.
+ Công tác thi công kém chất lợng, vi phạm hoặc thực hiện không tốt qui trình kỹ thuật.
+ Hầu hết các công trình đều không tiến hành quan trắc địa kỹ thuật mặc dù điều này đã đợc qui định rõ trong TCXDVN 194:2006 Nhà cao tầng –
công tác khảo sát địa kỹ thuật, vì vậy mà không cảnh báo đợc khi xuất hiện những dấu hiệu bất thờng là tiền đề của sự cố công trình.
- Hiện nay việc thi công tờng Barrette của các đơn vị cha có sự hớng dẫn đầy đủ bằng văn bản từ phía các cơ quan nhà nớc, việc nghiệm thu cũng thiếu cơ sở pháp lý.
2. Kiến nghị
Trên cơ sở những nghiên cứu trên đây, tác giả xin đa ra một số kiến nghị: - Các cơ quan quản lý nhà nớc cần thẩm định đầy đủ đối với các hồ sơ thi công các công trình cao tầng có tầng hầm công tác thẩm định phải đợc thực hiện bởi các cơ quan có t cách pháp nhân. Kiểm tra việc thi công một cách nghiêm ngặt đảm bảo công trình đợc thi công theo đúng thiết kế đã đợc phê duyệt.
- Cần sớm hoàn thiện tiêu chuẩn chỉ dẫn thi công cho tờng chắn bằng cọc Baret cũng nh các văn bản hớng dẫn thực hiện để các đơn vị có cơ sở thi công và nghiệm thu.
- Chủ đầu t cần có biện pháp quản lý nghiêm ngặt các khâu:
+ Khảo sát (bao gồm khảo sát địa chất công trình, địa chất thủy văn, khảo sát công trình lân cận).
+ Thiết kế biện pháp thi công. + Thi công công trình.
+ Quan trắc hiện trờng.
- Cần bắt buộc mua bảo hiểm công trình đối với các nhà thầu thi công xây dựng, đơn vị bảo hiểm sẽ là một đơn vị tham gia thẩm tra thiết kế, thi công, tính an toàn của công trình,... và nh vậy cũng góp phần hạn chế rủi ro có thể xẩy ra cho công trình.
- Riêng đối với tờng Barrette, tác giả có một số kiến nghị nh sau: Về thiết kế:
+ Chiều dày tờng Barrette: 0,6 ữ 1,0m
+ Chiều sâu: nên đặt tờng vây vào lớp đất tốt và có khả năng chống thấm tốt.
+ Sử dụng biện pháp chống thấm cho tờng Barrette: dùng gioăng CWS kết hợp ván khuôn chặn
Về thi công:
+ Thành phần cấp phối vữa Bê tông: nên sử dụng bê tông tự lèn.
+ Sử dụng dung dịch Polyme (Super Mud) thay thế dung dịch Bentonite. + 1 đốt tờng Barrette thi công tại hiện trờng: chiều dài không nền vợt quá 3m – sử dụng 1 ống Tremie để đổ bê tông.