Sự cố bêtông tờng vây bị rỗ gây dò rỉ nớc

Một phần của tài liệu Phân tích ngyên nhân gây hư hỏng tường barrette trong thời gian qua (Trang 70 - 72)

- Khi thi công hố đào bằng công nghệ tờng trong đất cần lu ý một số điểm nh sau:

a.Sự cố bêtông tờng vây bị rỗ gây dò rỉ nớc

- Tờng bê tông bị rỗ là do bê tông có lẫn bentonite, khi đào đất ra, bê tông bị rời xốp tạo ra các khuyết tật trên thân tờng.

- Trong trờng hợp phát hiện sớm các vị trí tờng vây bị rỗ, chất lợng không đảm bảo (trớc khi đào đất), có thể tiến hành khoan tạo lỗ tại các vị trí đó rồi phun bê tông mác cao, vữa xi măng mác cao làm đặc chắc những lỗ rỗng, xốp hoặc khoan lấy lõi phần bê tông không đảm bảo chất lợng và đổ bê tông mác cao lấp đầy lỗ khoan.

- Trong trờng hợp đã đào đất thi công tầng hầm mới phát hiện ra khuyết tật trên thân tờng vây thì để xử lý có thể tiến hành ghép cốp pha áp lực rồi đổ bê tông bù vào chỗ bị hỏng.

- Trong trờng hợp chỗ thủng lớn, nớc thấm qua nhiều phải tiến hành ngăn nớc ngầm vì nếu để nớc chảy nhiều vào hố móng kèm theo đất, cát sẽ gây hậu quả nghiêm trọng. Nếu lỗ thủng quá lớn, việc ghép cốp pha để đổ bù bê tông không làm đợc phải tiến hành thi công tấm tờng khác để bù vào vị trí đó. Có thể đập bỏ tấm tờng có khuyết tật, dùng đất sét bịt các vị trí thấm nớc trong đất, ghép cốp pha đổ tấm tờng khác bù vào vị trí tờng bị hỏng. Hoặc khoan phụt xi măng tạo ra các hàng cọc xi măng đất bên ngoài để chống thấm dọc theo các vị trí xảy ra hiện tợng thấm. Trong trờng hợp cha có biện pháp ngăn nớc cũng cần các giải pháp tình thế ngăn không cho cát chảy vào hố móng

theo nớc. Nếu khối lợng cát chảy vào hố móng quá lớn thi sau khi ngăn đợc n- ớc chảy cần tiến hành bơm cát và xi măng vào chỗ sụt lún nền nhà công trình lân cận để tránh việc sụp đổ dây chuyền tiếp theo.

- Để xử lý hiện tợng cát chảy hay phun trào thờng dùng phơng án cọc xi măng đất hoặc bơm phun chất kết dính đông cứng nhanh nhằm ngăn hoặc kéo dài đờng thấm

Hình 3.3: Dùng cọc xi măng đất để cải thiện đất quanh hố móng a - Giảm áp lực đất chủ động và tăng áp lực đất bị động lên tờng chắn

b - Gia cố thành và đáy hố móng chống thấm (Nguồn: tài liệu tham khảo [11])

(Nguồn: tài liệu tham khảo[11])

Một phần của tài liệu Phân tích ngyên nhân gây hư hỏng tường barrette trong thời gian qua (Trang 70 - 72)