Lựa chọn chiều dày và chiều sâu đặt tờng Barrette hợp lý:

Một phần của tài liệu Phân tích ngyên nhân gây hư hỏng tường barrette trong thời gian qua (Trang 59 - 61)

Nh đã phân tích kỹ ở chơng 2, việc lựa chọn chiều dày và chiều sâu tờng Barrette có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của tờng Barrette trong giai đoạn thi công tờng cũng nh trong giai đoạn thi công đất. Vì vậy, tác giả kiến nghị các vấn đề sau:

+ Chiều dày tờng Barrette không nên quá lớn (chỉ nên từ 0,6 ữ 1m) và kết hợp với hệ thống chống đỡ đợc tính toán hợp lý để hạn chế biến dạng trong giới hạn cho phép.

+ Tờng Barrette nên đặt vào lớp đất có khả năng chống thấm và chịu lực tốt.

- Độ sâu chôn tờng phải đợc thiết kế đảm bảo ổn định của thành hố đào (ổn định trợt và chống bùng đáy). Trờng hợp đào trong nền đất cát nằm dới mực n- ớc thì cần đặt tờng vây đến lớp đất có khả năng cách nớc nằm phía dới độ sâu đào lớn nhất. Việc tạo lớp cách nớc dới đáy hố đào cần đợc xét đến khi phải duy trì cao độ mực nớc ngầm để bảo vệ các công trình xung quanh.

3.1.3 Công tác khảo sát địa kỹ thuật

- Công tác khảo sát địa kỹ thuật phục vụ công tác thiết kế biện pháp thi công hố đào về khối lợng, độ sâu,... phải phù hợp với yêu cầu của các tiêu chuẩn:

+ TCVN 4419:1987 Khảo sát cho xây dựng. Nguyên tắc cơ bản;

+ TCVN 160:1987 Khảo sát địa kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và thi

công móng cọc;

+ TCXDVN 194:2006 Nhà cao tầng Công tác khảo sát địa kỹ thuật;

+ TCXD 205:1998 Móng cọc Tiêu chuẩn thiết kế– .

+ TCXD 160 1987 Khảo sát địa kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và thi công móng cọc.

+ TCXD 195 1997 Nhà cao tầng . Thiết kế cọc khoan nhồi

+ TCXD 196 1997 Nhà Cao Tầng. Công tác thử tĩnh và kiểm tra chất lợng cọc khoan nhồi.

+ TCXD 197 1997 Nhà cao tầng Thi công cọc khoan nhồi.

+ TCXD 206 1998 Cọc khoan nhồi. Yêu cầu chất lợng thi công.

Khi lập đề cơng khảo sát địa kỹ thuật cần tham khảo các số liệu đã có ở khu vực lân cận công trình và nếu không có đủ dữ liệu cần khảo sát bổ sung. Trong điều kiện thông thờng nên bố trí một số điểm khảo sát dọc theo biên của hố đào với khoảng cách ban đầu 20 ữ 30m/điểm. Chiều sâu khảo sát cho

bản thân tờng không ít hơn 2 lần chiều sâu đào, trong đất yếu cần tăng thêm, cho tới tầng đất tốt phía dới. Mật độ khảo sát cần tăng lên trong các điều kiện sau đây:

+ Độ sâu đào lớn (trên 2 tầng hầm hoặc trên 6m).

+ Điều kiện đất nền có biến động về chiều dầy các lớp, tính chất lớp đất. + Mực nớc ngầm cao, xuất hiện các lớp cát bão hòa nớc.

+ Các công trình lân cận yếu kém, có biểu hiện h hỏng hoặc là công trình cần đợc bảo vệ đăc biệt.

Kết quả khảo sát ngoài các số liệu để phục vụ thiết kế móng thông th- ờng cần cung cấp thêm các số liệu về:

+ Nớc trong đất, bao gồm nớc mặt, sự biến động của nớc ngầm theo các mùa trong năm.

+ Các chỉ tiêu về tính thấm của các lớp đất trong đó tính thấm của các lớp đất rời cần xác định bằng thí nghiệm hiện trờng.

+ Các chỉ tiêu đặc biệt khác theo yêu cầu của đơn vị thiết kế.

Khảo sát bổ sung đợc chỉ định trong các trờng hợp đặc biệt khi có yêu cầu về xử lý, gia cố nền móng,...

- Công tác khảo sát hiện trạng công trình xung quanh cần đợc thực hiện để phân loại các công trình đó theo tầm quan trọng và mức độ ảnh hởng khi có chuyển vị đất nền. Phạm vi khảo sát là các công trình xây dựng trong phạm vi ảnh hởng bằng 3 lần độ sâu đào móng ở xung quanh hố móng. Các thông tin cần thu thập là:

+ Loại công trình, vị trí và khoảng cách đến hố đào. + Cao độ và đặc điểm của kết cấu móng.

+ Qui mô và đặc điểm kết cấu: mặt bằng, số tầng, loại kết cấu (khối xây, thép, bê tông cốt thép), tình trạng nghiêng, lún công trình, nứt kết cấu (thể hiện trên bản vẽ, vị trí, bề rộng).

+ Vị trí, kích thớc, độ sâu của các công trình kỹ thuật hạ tầng.

ở một số nớc tiên tiến ngời ta có sẵn các tài liệu về hệ thống công trình ngầm nên những công việc trên có thể đợc thực hiện tơng đối đơn giản, ở nớc ta các công việc lu trữ còn nhiều thiếu sót nên để có đợc các thông tin đầy đủ nh trên sẽ rất tốn kém. Tuy nhiên, nh đã trình bầy trong chơng 2, dù có tốn kém nhng vẫn là những công việc cần thiết và nên làm vì khi sự cố xảy ra thì hậu quả vô cùng to lớn cả về kinh tế và d luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.4 Công tác thiết kế biện pháp thi công

Một phần của tài liệu Phân tích ngyên nhân gây hư hỏng tường barrette trong thời gian qua (Trang 59 - 61)