đợc tính đến trong thiết kế và thi công, nó tăng nguy cơ h hỏng tờng vây lên cao hơn rất nhiều
- Sai lầm khi không dự báo ảnh hởng do chuyển vị quá lớn của tờngvây. vây.
Kết quả tính toán biện pháp thi công chắn giữ hố đào thờng cho ta giá trị chuyển vị của tờng vây và đơn vị thiết kế sẽ phải đa ra dự báo về mức độ an toàn hay nguy hiểm của phơng án thi công. Tuy nhiên với một số công trình công tác này đã không đợc chú ý đến.
Trở lại với công trình Cao ốc Pacific đợc xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Sau khi sự việc xảy ra, để tìm hiểu nguyên nhân sự việc các nhà chuyên môn đã kiểm tra lại thiết kế tầng ngầm và nhận thấy có một số vấn đề nh sau[10]:
Hình 2.10: Sơ đồ tính toán tầng ngầm công trình Pacific (Nguồn: tài liệu tham khảo[10])
Kết quả tính toán nội lực và chuyển vị nh sau:
Hình 2.11: Kết quả tính toán tờng tầng hầm công trình Pacific (Nguồn: tài liệu tham khảo [10])
Qua kết quả trên cho thấy mômen trong tờng vây lớn nhất là 241Tm/m nhỏ hơn giá trị dùng để tính thép là 318,67Tm/m nên có thể kết luận sơ bộ tờng vây đủ khả năng chịu lực trong quá trình thi công. Tuy nhiên tổng chuyển vị của tờng vây U=0,6m (độ lớn của vectơ chuyển vị) trong khi cha xây dựng các
tầng phía trên nên độ lún lúc này rất nhỏ, do đó chuyển vị này là do đất dới đáy tầng hầm bị trồi lên do băng chống thấm giữa các tấm tờng chỉ cắm đến đáy tầng hầm (-21m), điều này sẽ làm cho nớc ở lớp cát phun trào vào hố móng và đất quanh hố móng bị sụt lún xuống, sẽ gây ảnh hởng tới các công trình lân cận. Chuyển vị ngang của tờng theo tính toán là Ux = 0,2m (20cm) là quá lớn. Theo kinh nghiệm nớc ngoài, khi kết cấu tờng chắn chuyển vị ngang quá 30mm (3cm) hoặc 0,2%H (H là độ sâu hố móng) thì công trình ở cách hố móng 5m sẽ bị h hỏng nghiêm trọng hoặc rất nghiêm trọng. Thế nhng, với công trình này, những cảnh báo trên dờng nh đã không đợc đề cập với Chủ đầu t cũng nh đơn vị thi công. Có lẽ đó cũng là nguyên nhân góp phần gây nên sự cố sập tòa nhà Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ.
Việc thiết kế biện pháp thi công đòi hỏi phải hết sức chính xác từ việc lựa chọn phơng án, tính toán các trờng hợp khi thi công, xác định tải trọng khi thi công,...ngay cả khi đã tính toán đúng thì việc dự báo nguy cơ cũng là một điều hết sức quan trọng. Có thể với kết quả tính toán ấy khi gặp điều kiện thi công bất lợi nào đấy (ma to và kéo dài, công trình lân cận quá yếu kém,...) sẽ trở thành một sự cố nghiêm trọng.
2.4 Nguyên nhân do công tác thi công
Công tác thi công đợc tiến hành trên cơ sở biện pháp thi công đã đợc chủ đầu t phê duyệt, trên cơ sở thiết kế của công trình. Tuy nhiên, trên thực tế có nhiều sai sót từ việc thi công dẫn tới các sự cố đáng tiếc.
2.4.1 Đơn vị thi công thiếu năng lực
Trong thị trờng xây dựng ở nớc ta, có một số xí nghiệp hoặc đội thi công trình độ kỹ thuật thấp, t chất yếu, quản lý kém, kỷ luật lỏng nhng do cơ cấu của họ đơn giản, tài vụ thuận tiện, thờng thông qua một số thủ đoạn không chính đáng để giành đợc quyền thầu công trình nên đã để xảy ra những tình huống nguy hiểm, gây tổn hại cho công trình.
Bên cạnh đó, khi các nhà thầu cạnh tranh thờng xẩy ra 2 vấn đề: một là đa ra giá thấp để tranh công việc, hai là chuyển thầu rất nhiều tầng nấc hay gọi là “Một đơn vị đi đấu thầu, hai đơn vị vào hiện trờng, ba bốn đơn vị thi công”. Kết quả là nhà thầu có t cách ở cấp cao thông qua chuyển thầu mà thu lái, các nhà thầu khác do nhận lại thầu bị cắt xén nhiều nên để có thể có lãi họ không ngại ngần thi công bừa bãi không đảm bảo chất lợng.
Thi công sai với thiết kế là nguyên nhân đầu tiên gây ra các sự cố cho tờng Barrette. Một công trình thi công đúng theo thiết kế còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, làm sai lại càng nguy hiểm hơn.
- Do hiện trờng thi công chật chội, nhiều khi đơn vị tự ý bỏ bớt kết cấu chống đỡ tờng vây (nh thanh neo hay giằng thép) mà lại không tính toán lại hay sửa đổi kết cấu tờng Barrette, qua đó làm cho kết cấu tờng không đủ chịu lực-bị nứt hay biến dạng quá lón gây ảnh hởng công trình lân cận.
- Tự ý sửa đổi cự li thanh neo, làm cho kết cấu chắn giữ bị biến dạng quá lớn.
- Tùy tiện sửa đổi thiết kế công trình cũng nh thiết kế biện pháp thi công dẫn tới hậu quả nghiêm trọng.
Ví dụ 1: Công trình cao ốc Pacific tại Thành phố Hồ Chí Minh, công trình chỉ đợc thiết kế và cấp phép cho xây dựng 3 tầng hầm với chiều sâu là 11,8m, tuy nhiên chủ đầu t đã tự ý thi công thành 5 tầng hầm với chiều sâu hố đào là 21,1m. Khi xảy ra sự cố, ngời ta phát hiện nguyên nhân là từ vị trí khuyết tật của tờng Barret ở độ sâu 21m. Nh vậy có thể nói, nếu chủ đầu t không tự ý đào sâu thêm hố móng thì có lẽ đã không gặp phải sự việc đáng tiếc nh đã nêu.
Ví dụ 2: Công trình Sài Gòn Residences cũng ở Thành phố Hồ Chí Minh. Ban đầu công trình đợc thiết kế với 2 tầng hầm và đã thi công xong phần cọc nhồi thì bị ngng lại, tuy nhiên khi triển khai lại dự án lại sửa thành 1 tầng hầm. Thế nhng cọc nhồi đã có, bây giờ thi công vẫn phải đào sâu xuống để tìm đầu cọc, hàn nối lên cao bằng với đài. Chính việc phải đào sâu nh thế đã làm xuất hiện cung trợt, nớc ngầm phun mạnh từ đáy móng lên kéo theo cát làm rỗng đất dới móng.
2.4.3 Công tác thi công không đảm bảo chất lợng
- Không tuân thủ nghiêm ngặt qui trình thi công
+ Quá trình đào đất thi công cọc Barrette không tuân thủ qui trình:
Ví dụ: Công trình Tòa nhà Tổng công ty Vinaconex-34 Láng Hạ. Trong quá trình thi công đào đất để thi công cọc Barrette - đơn vị đã bỏ phần gầu dẫn hớng của máy đào để tăng tốc độ thi công. Hậu quả là hố đào không đảm bảo hình dạng --> tờng vây bị phình xấp xỉ 50cm --> đơn vị thi công phải tốn rất nhiều công sức đục bỏ Bê tông, chỉnh sửa hình dáng tờng vây.
+ Trong quá trình đào đất máy đào gầu ngợc đứng quá gần kết cấu chắn giữ làm cho kết cấu chắn giữ phải chịu tăng tải quá lớn, lại xuất hiện tải trọng
động, vợt quá dự trữ an toàn của thiết kế, làm cho kết cấu chắn giữ bị biến dạng quá lớn.
+ Đào hố móng không phù hợp với qui trình: Đào hố móng phải đào thành từng tầng, độ cao chênh nhau không nên quá lớn. Đào từng lớp mỏng là biện pháp quan trọng để giữ ổn định cho hố móng. Nhng một số đơn vị thi công do yêu cầu tiến độ, kinh tế nên khi thi công đào đất với tốc độ nhanh, để độ cao chênh lệch quá lớn, thay đổi mạnh trạng thái cân bằng vốn có của các lớp đất, hạ thấp cờng độ chịu cắt của nền đất, đất mềm bị chuyển dịch ngang tơng đối lớn, làm cho hố móng bị trợt dốc, ngoài ra có thể hố móng bị đào xuống quá sâu so với cốt thiết kế tạo ra tình huống nguy hiểm.
+ Đáy hố móng để lộ thiên trong một thời gian quá dài: sau khi đào xong hố móng, nền đất bị giảm tải, áp lực do trọng lợng bản thân của đất bị giảm đi, hiệu ứng đàn hồi của đất sẽ làm cho mặt đáy hố móng có biến dạng đàn hồi (vồng lên), nếu đáy hố móng bị để lộ thiên dài ngày quá, thêm nữa lại có nớc đọng trong hố móng thì đất sét sẽ hút nớc, thể tích tăng lên, cờng độ chịu cắt giảm đi, biến dạng đàn hồi sẽ lại càng lớn.
+ Lắp dựng kết cấu chắn giữ không theo nguyên tắc chống đỡ trớc, đào đất sau mà cứ đào đất trớc. Ngoài ra, để thuận tiện thi công đã đào đất xuống sâu đến một mức độ mà không kịp thời chống giữ... sẽ làm cho kết cấu chắn giữ bị biến dạng quá lớn, cục bộ sụt lở, hoặc có khi toàn bộ mất ổn định.