Đối với công tác thiết kế và thi công tờng Barrette việc khảo sát phải có những yêu cầu riêng phục vụ cho việc thiết kế và thi công hố móng sâu. Chúng ta phải quan niệm rõ ràng rằng tờng Barrette chính là một dạng của “hố móng sâu” và cũng là một hạng mục công trình có tính độc lập, phải đợc thực hiện theo một qui trình độc lập từ khâu khảo sát đến thiết kế, thi công và giám sát. Và nh vậy sẽ phải có thêm phần khảo sát phục vụ cho việc thiết kế và thi công tờng Barrette, chứ không phải chỉ dựa trên khảo sát phục vụ thiết kế công trình ban đầu. Các công tác cần đợc tiến hành trong quá trình khảo sát là:
* Công tác thăm dò
Căn cứ vào nhiệm vụ khảo sát địa chất công trình, thu thập các tài liệu đã có về địa chất, thủy văn, khí tợng trong phạm vi phụ cận của công trình, các kinh nghiệm trong xây dựng ở địa phơng để lập nên đề cơng khảo sát.
Trên cơ sở đề cơng khảo sát đã đợc duyệt mới tiến hành thăm dò hiện tr- ờng. Hiện nay phơng pháp phổ biến đợc sử dụng là khoan thăm dò. Phơng pháp này dùng thiết bị và công cụ khoan để lấy mẫu thử đất đá trong lỗ khoan để xác định tính chất cơ lý của đất đá và phân biệt các địa tầng. Phạm vi thăm dò đợc bố trí rộng ra ngoài phạm vi hố đào từ 2 ữ 3 lần hố đào, khoảng cách tùy thuộc vào mức độ phức tạp của địa tầng(thờng là 20ữ30m). Với công tác t- ờng Barrette trên nền địa chất Việt Nam hiện nay thông thờng chiều sâu khảo sát là 30ữ50m và từ 2 ữ 3 lần chiều sâu hố đào.
Hiện nay, công tác khoan thăm dò có 2 phơng thức chính
+ Khoan bằng máy quay tay: thờng chiều sâu lớn nhất có thể khoan thăm dò là 15m.
+ Khoan bằng máy tự hành: khoan thăm dò với chiều sâu lớn: hàng chục mét, có thể lên đến hàng trăm mét ⇒ luôn đợc sử dụng do độ sâu khoan thăm dò phù hợp với công tác thăm dò nền đất để thi công tờng Barrette.
* Công tác thí nghiệm
•Thí nghiệm hiện tr ờng : −
- Khoan các hố khoan kĩ thuật để lấy mẫu đất nguyên dạng của các lớp đất dính và thực hiện thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) trong lòng hố khoan để xác định sức kháng xuyên của đất rời và lấy mẫu đất xáo động. Chiều sâu của các hố khoan đ ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn. −
- Thí nghiệm xuyên tĩnh có thể đ ợc thực hiện để bổ sung thêm các điều− kiện của đất nền và giảm số l ợng hố khoan.Thí nghiệm đ ợc thực hiện− − trong các lớp đất dính hoặc đất rời. Mục đích của các thí nghiệm này là cung cấp thêm các thông tin về đất nền cho việc thiết kế và thi công các phần ngầm có độ sâu không lớn.
- Thí nghiệm cắt cánh đ ợc thực hiện trong các lớp đất yếu, tiến hành− trong hố khoan để cung cấp thêm các thông tin cho việc thiết kế và thi công các phần ngầm có độ sâu không lớn.
- Thí nghiệm quan trắc n ớc gồm các thí nghiệm sau : −
+ Đo mực n ớc tĩnh (ống standpipe ), chiều sâu đặt ống < 15m nhằm cung− cấp các thông tin về chế độ n ớc mặt. ống đo n ớc cho phép thấm vào bên− − trong ống trên toàn chiều dài. Các kết quả đo n ớc đ ợc sử dụng cho việc− − thiết kế thi công hố đào, t ờng tầng hầm đề xuất biện pháp làm khô đáy− móng cho việc thi công.
+ Đo áp lực n ớc theo độ sâu (ống piezometer), độ sâu đặt đầu đo phụ− thuộc vào cấu tạo địa tầng và vị trí tầng chứa n ớc. Các kết quả đo đ ợc sử− − dụng cho việc thiết kế thi công cọc nhồi, t ờng trong đất, các giải pháp đ ợc− − thi công theo công nghệ ớt (chọn công nghệ thi công thích hợp).−
- Thí nghiệm xác định hệ số thấm tại hiện tr ờng: Nhằm tính toán khả− năng làm khô hố móng, ảnh h ởng của quá trình hạ mực n ớc ngầm đến− − công trình lân cận.
- Thí nghiệm xác định điện trở của đất: Đ ợc thực hiện trong lòng hố− khoan theo độ sâu để cung cấp các thông số thiết kế chống sét và tiếp đất.
- Trong một số tr ờng hợp cần xác định tầng hoặc túi chứa khí trong đất− có khả năng gây nhiễm độc hoặc cháy nổ khi khoan cọc nhồi hoặc đào hố
móng sâu.
•Thí nghiệm trong phòng: Thí nghiệm trong phòng bao gồm các công việc
thực hiện trên các mẫu đất lấy từ các hố khoan với mục đích sau:
- Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu vật lý, để nhận dạng và phân loại đất -đánh giá những hiện t ợng vật lý có thể xảy ra trong quá trình tồn tại của− công trình.
- Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu c ờng độ, thông qua các thí nghiệm− nén 3 trục, thí nghiệm nén một trục có nở hông hoặc thí nghiệm cắt trực tiếp. Các kết quả đ ợc sử dụng để thiết kế phần ngầm công trình. −
- Thí nghiệm nén cố kết, là thí nghiệm đ ợc sử dụng để xác định tính biến− dạng của đất nền, mức độ cố kết, nhằm đánh giá khả năng xuất hiện lực ma sát âm. (Đối với công trình có tải trọng lớn với móng sâu, thí nghiệm này không nhằm cung cấp các thông tin để xác định độ lún của công trình).
- Thí nghiệm xác định hệ số thấm. Có thể xác định từ thí nghiệm nén cố kết, hệ số thấm nên đ ợc xác định ở các cấp tải trọng khác nhau nhằm cung− cấp các thông tin dùng để tính toán l ul ợng n ớc, phục vụ cho việc thiết− − − kế giải pháp thi công hố đào, cọc nhồi.