KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế làng nghề trên địa bàn huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 109 - 113)

- Trình ựộ chuyên môn, kỹ thuật của lao ựộng

5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Qua khảo sát, nghiên cứu và ựánh giá cho thấy vai trò quan trọng của phát triển kinh tế làng nghề trong quá trình phát triển TTCN-Ngành nghề nông thôn, phát triển kinh tế xã hội của từng ựịa phương; ựóng góp vào sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện ựại hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ựộng của huyện.

Trong những năm qua các ngành nghề truyền ựã có ựóng góp to lớn cho công cuộc phát triển kinh tế xây dựng ựất nước. Phát triển ngành nghề ở nông thôn là một bước nhằm thực hiện công nghiệp hoá hiện ựại hoá nông thôn, tạo việc làm cho lực lượng lao ựộng dư thừa ựông ựảo ở nông thôn, thu hẹp và tiến tới xoá bỏ ựói nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo hướng Ộly nông bất ly hươngỢ hạn chế di dân tự phát ra thành phố, xây dựng nông thôn mới có ựời sống vật chất, văn hoá ựầy ựủ và phong phú. Theo số liệu ựiều tra cho thấy, năm 2011, cơ cấu làng nghề của huyện có 45% tre ựan, 33% là chế biến thực phẩm - nông sản, nghề gốm và một số nghề khác ựều chiếm 11% trong cơ cấụ

Tắnh từ năm 2009 Ờ 2011, các làng nghề tại Việt Yên không phát triển về số lượng, nhưng về hướng phát triển bền vững có sự ựổi thay khá rõ. Số cơ sở sản xuất nghề ựã tăng từ 3 lên 15 cở sở. Nếu năm 2009 có 1 doanh nghiệp tư nhân thì năm 2011 ựã tăng lên 4 doanh nghiệp tư nhân.

Số hộ làm nghề ựã tăng từ 4.806 hộ lên 5.198 hộ vào năm 2011. Trong ựó, số hộ chuyên ựã tăng từ 752 lên 821 hộ. Từ ựây cho thấy, sự chuyên nghiệp hơn trong sản xuất ựịnh hướng thị trường, ựầu tư có chiều sâu và theo hướng bền vững hơn của các làng nghề.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 105

công cụ, dụng cụ chế bến. Máy móc, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất. Nhiều làng nghề ựã xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của làng nghề của mình bằng các công cụ marketing. Từ ựó, nâng cao thương hiệu và củng cố thị trường của mình. Chắnh từ sự ựầu tư, nghiên cứu ựịnh hướng này ựã giúp cho làng nghề có ựược kết quả sản xuất tốt, thu nhập người lao ựộng ựược nâng lên. đây là một trong những yếu tốt giúp cho lao ựộng làm nghề gắn bó với nghề chuyền thống, ựầu tư sức lực và trắ tuệ vào các sản phẩm làng nghề hơn.

Tuy ựã ựạt ựược những kết quả ban ựầu theo ựịnh hướng phát triển bền vững những một số làng nghề vẫn còn nhiều hạn chế. Việc ựào tạo thợ ựều chưa ựược chuyên nghiệp, chủ yếu là cha truyền, học tại cơ sở nên còn nhiều thiếu xót. Phần ựa lao ựộng làm nghề ựều hạn chế về học vấn, dẫn ựến những kiến thức về thị trường, khách hàng. Việc khó khăn trong sản xuất, sản xuất nhỏ lẻ nên một số làng nghề còn chưa chú trọng việc bảo vệ môi trường, gây ảnh hưởng ựến môi trường sống.

5.2 Kiến nghị

đối với chắnh phủ

Nghề truyền thống là một nét văn hóa ựặc sắc của người Việt. Qua các sản phẩm của làng nghề giúp cho khách hàng hiểu sâu hơn về văn hóa, phong tục của người Việt. Bởi vậy, chắnh phủ cần có chiến lược, ựịnh hướng gìn giữ và phát triển làng nghề cụ thể bằng các văn bản.

Hỗ trợ các làng nghề, ựịnh hướng việc truyền nghề và ựào tạo nghề. Kết hợp phổ cập kiến thức cho văn hóa, xã hội cho người học và làm nghề.

đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thông, nhất là hạ tầng phục vụ cho sản xuất của làng nghề. Việc sản xuất của làng nghề như mây tre ựan, chổi, giết mổ gia súc,Ầ nếu không có cơ sở hạ tầng tốt sẽ gây ra những ảnh hưởng ựến môi trường sống sung quanh.

đối với cấp tỉnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 106

triển làng nghề, phát triển mạnh nghề truyền thống, mở rộng và phát triển nghề ựã có, ựào tạo dạy nghề tìm kiếm mở rộng thị trường Ầ tạo ựiều kiện cho hoàn thành các mục tiêu ựặt rạ

UBND tỉnh cần phải tổ chức một bộ phận làm công tác quản lý ngành nghề TTCN từ tỉnh ựến huyện, xã. Xác ựịnh rõ chức năng nhiệm vụ bộ phận này tránh chồng chéo như hiện naỵ Tăng cường chỉ ựạo trực tuyến và quản lý Nhà nước giúp các ựịa phương phát triển TTCN và làng nghề.

Tỉnh phải chỉ ựạo và cấp kinh phắ cho huyện xây dựng chương trình dự án ựầu tư cụ thể nhằm khai thác tiềm năng của ựịa phương và thu hút nguồn lực từ bên ngoàị

Tăng cường và nâng cao năng lực tư vấn cho các làng nghề của các Trung tâm: Khuyến công, Khoa học công nghệ, Xúc tiến thương mạiẦ của ựịa phương.

Tạo ựiều kiện và khuyến khắch hình thành các Hiệp hội ngành nghề thủ công, Hiệp hội làng nghề trên phạm vi toàn tỉnh và từng ựịa phương.

Triển khai và thực hiện tốt việc phong tặng danh hiệu Nghệ nhân, xem xét và công nhận làng nghề ựạt tiêu chắ, tổ chức các cuộc thi sản phẩm thủ công truyền thốngẦựể tôn vinh các tổ chức, cá nhân có nhiều ựóng góp cho sự phát triển của nghề thủ công, làng nghề trên ựịa bàn.

Ớ đối với các làng nghề

- Cần gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa của làng nghề

- Phải hiểu ựược rằng, làm nghề không phải ựể mưu sinh mà ựể truyền bá văn hóa của người Việt nói chung, của làng nghề nói riêng ựến với bạn bè khắp nam châụ

- Hộ làm nghề cần ứng dụng tiến bộ khoa học, ựầu tư trang thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất. Thứ nhất, ựể nâng cao hiệu quả sản xuất. Thứ hai, giảm thiểu những ảnh hưởng ựến môi trường sống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 107

- đầu tư vào cơ sở sản xuất, công nghệ xử lý rác, nước thải của làng nghề.

- đầu tư vào con người, nhất là người làm nghề bằng việc nâng cao kiến thức văn hóa, kiến thức thị trường.

- Nghiên cứu về thị hiếu, tìm kiếm thị trường ựầu ra cho các sản phẩm của làng nghề. Sử dụng các công cụ marketing ựể quảng bá, xây dựng và củng cố thương hiệu của làng nghề.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 108

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế làng nghề trên địa bàn huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 109 - 113)