Khủng hoảng kinh tế ựã thu hẹp thị trường tiêu thụ của các làng nghề

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế làng nghề trên địa bàn huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 43 - 44)

tinh thần kết tinh trong văn hoá vật thể. Các sản phẩm của các làng nghề thủ công nghiệp truyền thống là sự kết tinh, sự bảo lưu và phát triển các giá trị văn hoá, văn minh lâu ựời của dân tộc Việt Nam, vừa mang nét ựặc sắc riêng biệt vừa mang nét tương ựồng với những sản phẩm của các dân tộc khác trên thế giớị Giá trị của các sản phẩm thủ công truyền thống ựược khách hàng trong và ngoài nước nhìn nhận chủ yếu từ góc ựộ văn hoá, nghệ thuật dân tộc sau ựó mới ựến vấn ựề kỹ thuật và kinh tế. Những làng nghề lừng danh trên các ựịa phương, mà tên sản phẩm làm ra mang tên làng nghề làm vẻ vang cho dân tộc cho ựất nước: Tơ lụa Hà đông, gốm Bát Tràng, ựúc ựồng Ngũ Xã, chiếu Nga Sơn, chiếu Hới, chạm bạc đồng Sâm.... đẩy mạnh phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn phải chăng là tăng thêm sức mạnh cội nguồn, gieo vào lòng mỗi người Việt Nam tình cảm dân tộc, yêu quắ, trân trọng, giữ gìn di sản và bản sắc văn hoá Việt Nam. điều ựó cũng không có gì khác là giữ và phát huy một bộ phận của nền văn hoá - văn minh nhân loại, làm tăng những giá trị văn hoá truyền thống trong một thế giới ngày càng hiện ựạị

2.3. Thách thức ựặt ra ựối với sự phát triển kinh tế làng nghề

đánh giá tồn tại chung ựối với các làng nghề hiện nay, ta có thể ựưa ra ựược các thách thức chủ yếu sau:

2.3.1. Khủng hoảng kinh tế ựã thu hẹp thị trường tiêu thụ của các làng nghề nghề

Khủng hoảng tài chắnh toàn cầu diễn ra từ giữa năm 1997 và ựỉnh ựiểm tháng 9 năm 2008, xuất phát từ Mỹ và lan ra toàn thế giớị Trong bối cảnh ựó nền kinh tế nước ta mới khôi phục, ổn ựịnh vĩ mô sau thời gian lạm phát kéo dàị Nên từ giữa năm 2008 ựến nay, không ắt doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam lâm nguy, thậm chắ ựang ựứng trước nguy cơ phá sản, ựóng cửa, sản xuất cầm chừng, nhiều hợp ựồng bị hủy bỏ. Thị trường xuất khẩu bị co lại, sức tiêu thụ trên thị trường nội ựịa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35

giảm sút. Theo số liệu thống kê của 38 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hiện ựã có tới 9 làng nghề phá sản (thủ công mỹ nghệ 6, chế biến bảo quản nông lâm thuỷ sản 3), 124 làng nghề sản xuất cầm chừng do gặp khó khăn, chiếm khoảng 10% tổng số làng nghề. Khoảng 2.166 hộ sản xuất có ựăng ký kinh doanh phá sản (chế biến bảo quản nông lâm thuỷ sản 1.396 hộ sản xuất, xử lý chế biến nguyên liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn 415 hộ sản xuất, vật liệu xây dựng 215 hộ sản xuất) và 2 doanh nghiệp sản xuất ngành nghề nông thôn phá sản (chế biến bảo quản nông lâm sản); 468 doanh nghiệp hoạt ựộng cầm chừng, chiếm khoảng 16% tổng số doanh nghiệp. Nếu trong thời gian tới, không có các giải pháp cấp bách, kịp thời tình hình phá sản của các làng nghề còn có thể nhiều hơn nữa và hệ luỵ tiếp theo là số lao ựộng mất việc làm sẽ ngày càng tăng hơn, ựẩy gánh nặng cho xã hộị Những yếu kém của LN ngày càng bộc lộ rõ, gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh những khó khăn vốn có như thiếu vốn, thị trường chưa ựược mở rộng, ô nhiễm... ựang có thêm những khó khăn mới thị trường bị thu hẹp. Lý do, hàng hóa ứ ựọng, không tiêu thụ ựược. Tâm lý chán nản, dao ựộng của người LN trước sự thu hẹp thị trường.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế làng nghề trên địa bàn huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)