4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 ðiều kiện tự nhiên kinh tế xã h ội của huyện
4.1.1. iều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Thanh Ba là huyện miền núi nằm ở phắa Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ, có tọa ựộ ựịa lý trong khoảng 21020Ỗ - 21034Ỗ ựộ vĩ Bắc và 105005Ỗ - 105014Ỗ ựộ kinh đông, có diện tắch tự nhiên 19.484,90 hạ Phắa Bắc giáp huyện Hạ Hòa; Phắa Bắc Ờ đông Bắc giáp huyện đoan Hùng; Phắa đông giáp huyện Phù Ninh; Phắa Tây Ờ Tây Nam giáp huyện Cẩm Khê; Phắa Nam giáp huyện Tam Nông; Phắa đông Ờ đông Nam giáp thị xã Phú Thọ.
Huyện có 26 xã và 1 thị trấn, trung tâm huyện lỵ là thị trấn Thanh Ba, cách thành phố Việt Trì khoảng 40 km về phắa Tây Bắc. Trên ựịa bàn huyện có các tuyến giao thông Chắnh: Tỉnh lộ 314, 320C, 314B, 314C, 320 với tổng chiều dài khoảng 77 km và 14 tuyến huyện lộ dài khoảng 88 km, tuyến ựường thủy trên sông Thao chảy dọc trên ựịa bàn huyện dài 29,5 km.
Với vị trắ ựịa lý có giao thông khá thuận lợi, nên sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội có nhiều lợi thế như: giao lưu kinh tế - văn hoá, khoa học công nghệ giữa các ựịa phương trong và ngoài huyện, kết hợp giữa các vùng nguyên liệu sẵn có trong và ngoài huyện với các cơ sở sản xuất công nghiệp (chế biến chè, sản xuất xi măng, gốm sứ, bia rượuẦ), vận chuyển và trung chuyển ựể tiêu thụ hàng hóa thuận tiện.
4.1.1.2. địa hình
địa hình của huyện Thanh Ba có hướng thấp dần từ đông Bắc xuống Tây Nam theo hướng ra sông Hồng. địa mạo chủ yếu là núi thấp và ựồi gò thắch hợp với việc trồng các loại cây ăn quả: Cam, quýt, vải, dứạ.. và ựặc biệt là phát triển cây chè. Xen giữa các ựồi gò là những vùng ruộng trồng lúa chắnh của huyện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34 địa hình của huyện có thể chia thành ba tiểu vùng chắnh là: Vùng ựồng bằng ven sông, vùng ruộng chiêm trũng có xen các ựồi gò thấp và vùng ựồi gò xen kẽ ruộng dộc.
Theo cấp ựộ dốc, ựất ựai của huyện ựược chia thành các nhóm chắnh sau: - Cấp I: 0 Ờ 30, có diện tắch khoảng 5.822 ha, chiếm 29,88% tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện và phân bố chủ yếu ở các xã Thanh Vân, Hanh Cù, Phương Lĩnh, đỗ Sơn, đỗ Xuyên, Lương Lỗ và thị trấn Thanh Bạ
- Cấp II: 3 Ờ 80, có diện tắch khoảng 1.089 ha, chiếm 5,59% tổng diện tắch tự nhiên và phân bốở các xã Thanh Hà, đỗ Sơn, đỗ Xuyên.
- Cấp III: 8 Ờ 150, có diện tắch khoảng 1.341 ha, chiếm 6,88% tổng diện tắch tự nhiên và phân bốở các xã Sơn Cương, đông Lĩnh, Thanh Xá.
- Cấp IV: 15 Ờ 250, có diện tắch 9.431 ha, chiếm 48,40% tổng diện tắch tự nhiên, tập trung chủ yếu ở các xã đông Thành, Sơn Cương, Thanh Vân, địa An, Thanh Xá, Ninh Dân, đồng Xuân.
- Cấp V: > 250, có diện tắch khoảng 1.802 ha, chiếm 9,25% tổng diện tắch tự nhiên, phân bốở các xã Quảng Nạp, Khải Xuân, Năng Yên...
Do phân cấp ựịa hình, diện tắch ựất ựồi núi, ựất dốc của huyện chiếm 70,12% tổng diện tắch tự nhiên, trong ựó ựất có ựộ dốc trên 150 chiếm tới 57,65%, sông suối chiếm 10,34% tổng diện tắch tự nhiên; ựịa hình bị chia cắt, sườn ựất có ựộ dốc cao gây cản trở cho việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp và phát triển hệ thống thủy lợi, giao thông, giao lưu kinh tế - văn hóa và ựời sống của nhân dân.
4.1.1.3. Khắ hậu thời tiết
Huyện Thanh Ba chịu ảnh hưởng của chế ựộ khắ hậu nhiệt ựới gió mùa nóng ẩm, mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm saụ đặc ựiểm chắnh về khắ hậu thời tiết của huyện như sau:
- Nhiệt ựộ bình quân cả năm 23,20C, trong ựó nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất là 29,40C, nhiệt ựộ trung bình tháng thấp nhất là 14,90C. Nền nhiệt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35 ựộ ựược phân hoá theo mùa khá rõ rệt, trong năm có 4 tháng nhiệt ựộ trung bình nhỏ hơn 200C (tháng 12 ựến tháng 3 năm sau); tổng tắch ôn ựạt trên 8.5000C. đây là yếu tố thắch hợp cho việc bố trắ cơ cấu cây trồng ngắn ngày tương ựối ựa dạng, ựặc biệt ựối với một số rau màu thực phẩm ưa nền nhiệt thấp và các loại cây ăn quả nhiệt ựớị
- Lượng mưa bình quân hằng năm 1.835 mm nhưng phân bố không ựồng ựềụ
- Lượng bốc hơi và lượng thẩm thấu bình quân 1.284 mm/năm, bằng 70% lượng mưa trung bình hàng năm.
- độẩm không khắ bình quân cả năm khoảng 84%, tuy nhiên trong mùa khô, ựộẩm trung bình giảm khá mạnh chỉ còn khoảng 77%.
- Gió: Gió mùa đông Bắc làm nhiệt ựộ hạ thấp 100 - 120C ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp.
- Bão có 2 - 3 cơn trong một năm, bão thường ựi kèm các cơn mưa lớn từ 200 - 300 mm gây thiệt hại ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân.
4.1.1.4 Thuỷ văn
Chếựộ thuỷ văn của các sông, ngòi ở Thanh Ba phụ thuộc chủ yếu vào chếựộ thủy văn của sông Thaọ Từ tháng 4 khi lượng mưa bắt ựầu tăng lên thì mức nước sông, ngòi cũng tăng lên và ựạt ựỉnh vào các tháng 7 và 8, sau giảm dần và kiệt vào tháng 2 hoặc tháng 3 năm saụ Mùa lũ trên các sông ở Thanh Ba bắt ựầu tương ựối ựồng nhất về thời gian, thường từ tháng 6 ựến tháng 9. Tuy nhiên có năm lũ xuất hiện sớm hoặc muộn hơn nhưng chỉ dao ựộng trong khoảng 1 tháng với tần suất không lớn. Lượng nước trên các sông trong mùa lũ thường chiếm khoảng 75-85% tổng lượng dòng chảy trong cả năm và phân phối không ựều trong các tháng, lưu lượng lớn nhất thường xuất hiện vào tháng 7. Trong mùa kiệt lượng nước thường chỉ chiếm 20-25% tổng lượng dòng chảy trong năm. Tháng có lưu lượng nhỏ nhất thường xảy ra vào các tháng 1, 2 hoặc 3, ựây là khó khăn cho sản xuất nông nghiệp do thiếu nước.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36 Tóm lại, với ựặc ựiểm ựịa hình ựa dạng, khắ hậu nhiệt ựới gió mùa có pha cận nhiệt ựới là lợi thế ựể phát triển nền nông nghiệp ựa dạng với nhiều cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế, ựáp ứng ựược nhu cầu ựa dạng của thị trường.
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên
ạTài nguyên ựất
đất ựai của Thanh Ba ựược chia thành hai nhóm có nguồn gốc phát sinh khác nhau ựó là nhóm ựất ựồng bằng, thung lũng và nhóm ựất ựồi gò.
Nhóm ựất ựồng bằng, thung lũng chịu sự chi phối của quá trình tắch tụ các sản phẩm rửa trụi, quá trình glây hóạ Trong khi ựó nhóm ựất gò lại hình thành và phát triển trên nền ựá mẹ biến chất, gơnai lẫn pecmatic và phiến thạch mica chịu sự tác ựộng của quá trình feralictic là chủ yếụ
Tổng diện tắch tự nhiên của Thanh Ba hiện nay là 19.484,90 ha, trong ựó diện tắch ựó ựược ựiều tra lập bản ựồ thổ nhưỡng là 15.504 ha chiếm 79,56% tổng diện tắch tự nhiên.
+ Nhóm ựất ựồng bằng, thung lũng (ựất thủy nành)
Với diện tắch 7959 ha chiếm 51,34% tổng diện tắch ựiều tra và chiếm 40,84% diện tắch tự nhiên ựược chia thành 10 loại ựất phụ. Các loại ựất có diện tắch ựáng kể trong nhóm này là: đất phù sa không ựược bồi hàng năm có diện tắch 2514 ha, chiếm 16,28% diện tắch ựiều tra; ựất thung lũng có diện tắch 2129 ha, chiếm 13,73%; ựất phù sa xen giữa ựồi núi 1027 ha, chiếm 6,62%...
Do ựộ phì tiềm tàng của ựất khá nên nếu ựược cải tạo thì ựây là một tiềm năng khai thác rất lớn trong sản xuất nông nghiệp. Với các loại ựất này yếu tố hạn chế lớn nhất là ựịa hình. điều này hoàn toàn có thể khác phục bằng biện pháp thủy lợi như khoanh vùng sản xuất, quy hoạch lại vùng nông nghiệp, ựầu tư xây dựng các công trình thủy lợi tiêu úng cho ựồng ruộngẦ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37 + Nhóm ựất ựồi gò (ựất ựịa thành)
Nhóm ựất này có diện tắch khoảng 7545 ha, chiếm 48,66% diện tắch ựiều tra, chiếm 38,72% diện tắch tự nhiên, phân bố chủ yếu ở các xã ở vùng đông Bắc của huyện nhưđông Lĩnh, địa An, Năng Yên, Thái Ninh, Quảng NạpẦ và chia thành 4 loại ựất phụ.
độ phì của ựất thấp, hàm lượng chất hữu cơ, ựạm, lân, kali tổng số, lân dễ tiêu nghèo, dung tắch hấp thụ của ựất thấp. đối với loại ựất này, ở những nơi ắt dốc có thể dung vào sản xuất nông nghiệp, trồng sắn, ngô,Ầ còn lại nên trồng rừng như bạch ựàn, keo,Ầ và cần thực hiện các biện pháp bảo vệ, chống thoái hóa ựất như phủ xanh thường xuyên, bón ựủ phân và giữẩm cho ựất.
b.Tài nguyên nước
Tài nguyên nước của huyện Thanh Ba ựược cung cấp chủ yếu bởi 3 nguồn chắnh là nước mặt, nước ngầm và nước mưa tự nhiên.
- Nước mặt: Có nguồn chắnh từ các sông, ngòi, ao, hồ, ựầm lớn nhỏ phân bố khắp các xã trong huyện với diện tắch khoảng 2015 hạ đây là nguồn cấp nước quan trọng cho sản xuất và ựời sống của nhân dân và còn có tác dụng ựiều hòa khắ hậu, cải thiện môi trường sinh thái và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Nước ngầm: Hiện nay ựược khai thác chủ yếu cho các ngành công nghiệp và sinh hoạt của nhân dân trong toàn huyện thông qua hệ thống giếng ựào, giếng khoan. đối với Thanh Ba ựây cũng là nguồn nước tương ựối sạch, dễ khai thác và sử dụng khá nhiềụ Tuy vậy, ựây là nguồn khá quý hiếm, có trữ lượng dồi dào nhưng không phải là vô tận, cần ựược nghiên cứu trữ lượng ựể có kế hoạch sử dụng hợp lý.
- Nước mưa: Với trữ lượng nước mưa trung bình 1.835 mm trong năm, ựây là nguồn nước bổ sung cho các ao, hồ ựầm và cho các sinh hoạt khác của nhân dân. Nước mưa là nguồn cung cấp chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp, lâm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38 nghiệp, ựặc biệt là ựối với các cây trồng lâu năm và rừng có diện tắch lớn, ựịa hình phức tạp, khó tưới nhân tạọ
c.Tài nguyên rừng
Theo kết quả thống kê ngày 01/01/2013 diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện có 4.533,61 ha, chiếm 23,27% diện tắch 19484,9 ha, trong ựó ựất rừng phòng hộ chiếm 0,79% diện tắch lâm nghiệp, ựất rừng sản xuất chiếm 99,21% diện tắch ựất lâm nghiệp. Tài nguyên rừng của huyện có chất lượng không cao, diện tắch rừng chủ yếu là rừng trồng mới, rừng tái sinh chưa ựến tuổi ựược khai thác.
d.Tài nguyên khoáng sản
Theo báo cáo kết quảựiều tra ựịa chất, trên ựịa bàn huyện Thanh Ba, có 15 mỏ khoáng sản và ựiểm quặng như sau:
Bảng 1: Số lượng và quy mô mỏ quặng trên ựịa bàn Thanh Ba
đơn vị: mỏ Quy mô mỏ quặng STT Loại hình khoáng sản Số lượng Lớn và vừa Nhỏ điểm quặng 1 Nhóm nhiên liệu 2 0 1 1 2 Gốm thủy tinh vật liệu chịu lửa 4 0 0 4 3 Vật liệu xây dựng 9 0 2 7 Tổng cộng 15 0 3 12
Nguồn:Thống kê các mỏ quặng và ựiểm quặng của tỉnh Phú Thọ
Nhìn chung trên ựịa bàn huyện Thanh Ba, tài nguyên khoáng sản phân bố rải rác với quy mô nhỏ, chủ yếu tồn tại dưới dạng ựiểm quặng và chất lượng không ổn ựịnh trong quá trình khai thác.