Iều kiện kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện thanh ba, tỉnh phú thọ (Trang 48 - 55)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 ðiều kiện tự nhiên kinh tế xã h ội của huyện

4.1.2. iều kiện kinh tế xã hộ

4.1.2.1. Khái quát thực trạng phát triển kinh tế

* Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39 khách quan song dưới sự lãnh ựạo của đảng bộ, Uỷ ban Nhân dân huyện Thanh Ba cùng với lợi thế về tiềm năng thiên nhiên, nguồn lực con người, nền kinh tế của huyện ựó dần phát triển ổn ựịnh với mức tăng trưởng bình quân cả giai ựoạn 2000 Ờ 2010 là 13,00%/năm cao hơn so với mức tăng trưởng chung của tỉnh (10,76%). Tổng giá trị sản xuất năm 2000 của huyện là 374 tỷ, năm 2010 là 1270,05 tỷ (giá 1994), trung bình tăng 89,605 tỷ mỗi năm. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân của các ngành trong giai ựoạn 2000 Ờ 2010 là: Lĩnh vực nông Ờ lâm Ờ thủy sản 3,40%/năm; ngành thương mại Ờ dịch vụ 15,13%/năm. Ngành công nghiệp Ờ xây dựng 16,68%/năm, ựóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế cũng như giải quyết việc làm cho người lao ựộng.

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch ựúng hướng có nhiều tiến bộ. Trong ựó: + Tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản giảm từ 35,98% năm 2000 xuống 14,80% năm 2010.

+ Tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Ờ xây dựng tăng từ 46,76% năm 2000 lên 64,40% năm 2010.

+ Tỷ trọng ngành thương mại Ờ dịch vụ tăng từ 17,26% năm 2000 lên 20,80% năm 2010.

Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế và trong từng ngành ựóng góp phần quan trọng trong việc ựẩy mạnh tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của huyện, cải thiện ựời sống nhân dân và giữ vững chắnh trị, quốc phòng an ninh.

Trong những năm tới cần ựầu tư, ựẩy mạnh sự phát triển của các ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại, mở ra hướng mới trong khai thác dịch vụ du lịch, tăng nhanh tỷ trọng của các ngành này trong cơ cấu kinh tế, giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp, thủy sản.

* Tình hình phát triển một số ngành, lĩnh vực chủ yếu - Sản xuất nông - lâm nghiệp:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40 trong việc ổn ựịnh xã hội và tăng trưởng kinh tế, trong thời gian qua, huyện ựó có nhiều chủ trương ựầu tư cho các vùng sản xuất trọng ựiểm, triển khai ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo ra các hành lang cơ chế phù hợp với ựiều kiện thực tế của ựịa phương nên ngành nông - lâm nghiệp, thuỷ sản của huyện phát triển khá toàn diện.

Năm 2012 giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản ựạt 187,97 tỷ ựồng (giá cốựịnh 1994), tăng 53 tỷựồng so với năm 2000 (135 tỷựồng).

Trồng trọt: Thực hiện chương trình sản xuất nông - lâm nghiệp theo hướng hàng hoá giai ựoạn 2002 - 2012, huyện ựó tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ, ựồng thời ựó trợ giá giống ựểựưa một số giống cây con có giá trị, năng suất, chất lượng cao vào sản xuất và tạo ra sản phẩm hàng hoá góp phần thúc ựẩy kinh tế nông thôn phát triển.

Năm 2012 tổng diện tắch ựất gieo trồng cây hàng năm ựạt 10.892 ha, trong ựó: Diện tắch gieo trồng vụ ựông 2.873 ha, vụ Xuân 4.360 ha, vụ Mùa là 3.659 hạ.. Cây trồng Chắnh là cây lúa ngoài ra còn các cây rau màu khác như ngô, khoai, sắn, lạc, ựậu tương... Năng suất lúa bình quân năm 2010 là 51,4 tạ/ha, tăng 32% so với năm 2002 (38,92 tạ/ha), năng suất ngô ựạt 37,3 tạ/ha, khoai ựạt 93,6 tạ/hạ.. Tổng sản lượng Lương thực có hạt ựạt 39.516 tấn, tăng 26,45% so với năm 2000 (31.249,40 tấn) và ựảm bảo bình quân lương thực có hạt theo ựầu người ựạt 364 kg/người, tăng 80 kg so với năm 2002 (284 kg/người).

- Chăn nuôi: Những năm Vừa qua, ngành chăn nuôi ựó phát triển theo hướng khai thác các lợi thế về ựiều kiện tự nhiên của huyện và theo mô hình sản xuất hàng hóạ

Diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện Thanh Ba vẫn giữ ổn ựịnh ở mức 4.537,83 ha, chiếm 23,29% diện tắch tự nhiên, nhưng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tăng, theo giá 1994 năm 2006 ựạt 22 tỷ ựồng ựến năm 2012 ựạt khoảng 30 tỷựồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41

- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

- Thanh Ba hiện là một trong 3 trung tâm công nghiệp lớn của tỉnh Phú Thọ. Trong những năm gần ựây, giá trị sản xuất công nghiệp Ờ Xây dựng của -

Thanh Ba liên tục tăng cao, ựạt tốc ựộ tăng trưởng bình quân 16,68%/năm giai ựoạn 2002 Ờ 2012. Về mặt giá trị, giá trị sản xuất công nghiệp Ờ xây dựng tăng từ 175 tỷựồng năm 2002 lên 817,91 tỷựồng năm 2012 (giá cốựịnh 1994).

* Sản phẩm công nghiệp chủ lực của Thanh Ba: Do ựặc ựiểm về vị trắ ựịa lý, yếu tố lịch sử và nguồn tài nguyên sẵn có của ựịa phương nên các sản phẩm công nghiệp chủ lực của huyện gồm có:

+ Sản xuất xi măng + Sản xuất gạch ngói + Chè

+ Dệt, may mặc, ựồ giả da, túi sách

* Sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống:

+ Sản phẩm ựồ thủ công mỹ nghệ từ tre nứa của làng nghề đỗ Xuyên sản phẩm là cót xây dựng, ựồng thời liên kết với Công ty TNHH Hòn Ngọc Viễn đông ựề hoàn thiện và sản xuất xuất khẩụ

+ Làng nghềựan lát Yển Khê tiếp tục duy trì nhằm phục vụ nhu cầu tại chỗ và các vùng lân cận, cung cấp các sản phẩm ngư cụ ựánh bắt cá, tôm cua, song cũng cần từng bước chuyển dịch sản xuất các sản phẩm có giá trị kinh tế cao nhưựồ thủ công mỹ nghệ, nuôi thả cá lồng...

*Thương mại, dịch vụ

Hoạt ựộng dịch vụ - thương mại của huyện thời gian qua phát triển khá phong phú và ựa dạng, thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Doanh thu dịch vụ - thương mại năm 2012 ựạt 264,17 tỷ (giá 1994).

- Mạng lưới chợ nông thôn ựược hình thành theo nhu cầu giao lưu hàng hoá của nhân dân, hàng hoá dịch vụ chủ yếu là các mặt hàng nông sản thực phẩm,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42 hàng tiêu dùng. Trong vài năm gần ựây một sốựiểm chợựược cải tạo, nâng cấp và ựầu tư xây dựng mới, hình thành một số ựiểm giao dịch tương ựối có hiệu quả, góp phần thúc ựẩy sản xuất phát triển, giao lưu hàng hóa giữa các vùng.

* Hệ thống giao thông

Hệ thống giao thông ựược nâng cấp và ngày càng hoàn thiện ựã tạo ựiều kiện cho dịch vụ vận tải phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh ựáp ứng nhu cầu sản xuất và nhu cầu ựi lại của nhân dân, mức lưu chuyển hàng hoá, hành khách tăng ựáng kể trong những năm gần ựâỵ Khối lượng hàng hóa vận chuyển là 1.507 nghìn tấn.

4.1.2.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng * Hệ thống thuỷ lợi và cấp thoát nước:

Hệ thống thủy lợi của huyện Thanh Ba bao gồm: Hệ thống sinh thủy sông, hồ, ựập (cấp nước), hệ thống kênh mương ựê và hệ thống công trình thủy lợị

- Hệ thống hồựập: Toàn huyện có 9 hồựập loại vừa với chiều cao ựập từ 4 Ờ 12 m. Dung tắch chứa từ 100 Ờ 800 nghìn m3 nước và trên 100 hồựập nhỏ. Tổng diện tắch ựược tưới bằng hồựập là 1.200 hạ Ngoài ra nguồn sinh thủy trên ựịa bàn huyện còn là nguồn nước sông Hồng chạy qua ựịa bàn huyện. Nhìn chung hệ thống hồựập ựã cũ và thiếu chưa ựáp ứng ựược nhu cầu cấp nước phục vụ thủy lợi nhất là các xã vùng ựồị

- Về hệ thống dẫn nước: Công trình lớn nhất hiện nay ở Thanh Ba là kênh Hoàng Hanh ựi qua 4 xã (Vũ Yển , Yển Khê, Mạn Lạn, Phương Lĩnh) với diện tắch khoảng 35 ha phục vụ trực tiếp cho khoảng 800 hạ Ngoài ra, các kênh mương nhỏ, phân nhánh phục vụ trực tiếp cho các cánh ựồng có tổng chiều dài khoảng 297 km, trong ựó kênh cấp I là 70,7 km, kênh cấp II là 79,5 km và kênh mặt ruộng là 1410,5 km.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43 - Toàn huyện có 25 trạm bơm phân bố ựều ở các xã. Tổng diện tắch tưới tiêu từ 25 trạm bơm này khoảng 1.850 hạ Hiện nay, Thanh Ba ựó cơ bản xây dựng xong hệ thống kênh mương nội ựồng cho 5 xã phắa đông và 4 xã phắa Nam theo dự án do Chắnh phủ Thụy Sỹ tài trợ.

- Hệ thống phai dâng: Ngoài các trạm bơm ựiện và hồ ựập huyện còn có khoảng 20 phai dâng nước các loại, tưới cho 380 hạ

Nhìn chung, mạng lưới thủy lợi của huyện chỉ chủựộng tưới ựược 60% diện tắch ựất trồng cây hàng năm và 35% diện tắch ựất nông nghiệp; chủựộng tiêu ựạt 45%. Việc khai thác và sử dụng còn bịựộng, chưa ựáp ứng ựược nhu

cầu tưới tiêu của huyện, nhất là tiêu khu vực các xã vùng 2 và tưới ở khu vực * Hiện trạng cấp ựiện:

Toàn huyện có 59 trạm biến áp (trong ựó khu vực thị trấn có 9 trạm, các xã là 50 trạm. Số hộ sử dụng ựiện trên mạng lưới ựiện quốc gia là 98%. Nhìn chung lưới ựiện quốc gia ựó phủ hầu hết các xã, các hộ gia ựình, tỷ lệ hộ dùng ựiện lưới tương ựối caọ Tuy vậy hệ thống lưới ựiện hạ thế (220V) ở phần lớn các xã chưa ựảm bảo tải ựiện và an toàn ựiện, ảnh hưởng không nhỏ ựến sinh hoạt và phát triển sản xuất.

* Giáo dục - ựào tạo:

Năm 2009, toàn huyện có 85 trường (28 trường Mầm non, 28 trường Tiều học, 22 trường Trung học cơ sở, 3 trường Trung học phổ thông, 1 Trung tâm giáo dục thường xuyên, 1 trường trung học chuyên nghiệp và 2 trường Dạy nghề). Mạng lưới các cơ sở giáo dục Ờ ựào tạo ựược phân bốở 26 xã và thị trấn trong toàn huyện. Trong ựó có 5 xã không có trường Trung học cơ sở là Phương Lĩnh, Quảng Nạp, Hoàng Cương, Yên Nội và đông Lĩnh, học sinh tại các xã này học ở các trường tại các xã, thị trấn lân cận.

* Y tế:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44 Mạng lưới y tế từ huyện ựến cơ sở ựược củng cố cả vềựội ngũ y, bác sỹ và các trang thiết bị. đẩy mạng công tác xây dựng xã chuẩn quốc gia về y tế, chú trọng công tác kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm tra việc hành nghề y dược tư nhân của các hộ trên ựịa bàn. Công tác dân số, gia ựình và trẻ em ựược triển khai, tổ chức thực hiện ựồng bộ. Các hoạt ựộng truyền thông về sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia ựình ựược triển khai tắch cực. đẩy mạnh tuyên truyền vận ựộng giảm tỷ lệ sinh nhằm nâng cao chất lượng dân số. Tuy nhiên kết quả chưa ựạt yêu cầu; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,82%, số người sinh con thứ 3 là 70 người, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy sinh dưỡng còn 20%.

* Văn hóa, thể thao

Thực hiện NQ 05/NQ ngày 24/1/2003 của huyện ủy Thanh Ba về xây dựng gia ựình văn hóa, khu dân cư, xã, thị trấn, cơ quan văn hóa và Nghị quyết 56/2003/NQ Ờ HDND ngày 17/7/2003 của UBND tỉnh về Ộxây dựng thiết chế văn hóa thông tin Ờ thể thao tỉnh Phú Thọ giai ựoạn 2003 Ờ 2010Ợ hệ thống thiết chế văn hóa của huyện có nhiều ựổi mới, củng cố và phát triển, trong ựó có cả thiết chế văn hóa cấp huyện và thiết chế văn hóa cấp cơ sở.

4.1.2.3. Dân số, lao ựộng, việc làm và ựời sống dân cư

Năm 2012 dân số của huyện có 108.541 người, trong ựó dân số của các xã 100.789 người (chiếm 92,86%), thị trấn có 7.752 người (chiếm 7,14%); mật ựộ dân số bình quân 557 người/km2 và có sự chênh lệch khá lớn giữa các xã, thị trấn; cao nhất là thị trấn Thanh Ba 1.586 người/km2 và thấp nhất là xã Năng Yên 303 người/km2. Tốc ựộ tăng dân số tự nhiên của huyện ở mức 0,81%.

Lao ựộng trong ựộ tuổi có khả năng lao ựộng của huyện năm 2012 là 58.552 người, chiếm 53,94% tổng dân số. Tổng số lao ựộng trong ựộ tuổi ựang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là 46.153 người, chiếm 78,82% số lao ựộng trong ựộ tuổi có khả năng lao ựộng. Cơ cấu lao ựộng ựang có sự chuyển dịch sang khu vực công nghiệp và dịch vụ. Năm 2007 lao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 45 ựộng nông lâm nghiệp và thủy sản là 68,15%, lao ựộng công nghiệp và xây dựng 22,11%, lao ựộng dịch vụ 9,74% Năm 2012 lao ựộng trong các ngành tương ứng là 65,22%, 24,36%, 10,41%.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện thanh ba, tỉnh phú thọ (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)