Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng khối lượng tích lũy của cá Chuối hoa giống

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thức ăn, mật độ ương đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá chuối hoa (channa maculata lacepede, 1801) giai đoạn cá giống (Trang 49 - 50)

- Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR: Feed Conversion Rate)

3.6.2.1. Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng khối lượng tích lũy của cá Chuối hoa giống

hoa giống

Bảng 3.17. Tăng trưởng về khối lượng cá Chuối hoa ở các mật độ thí nghiệm

Chỉ tiêu MĐ1 MĐ2 MĐ3

Khối lượng trung bình

cá ban đầu (g/con) 1,681±0,041

a 1,681±0,041a 1,681±0,041a

Khối lượng trung bình

cá thu (g/con) 8,070±0,017

c 7,787±0,025b 7,507±0,015a

DWGW(g/ngày) 0,107±0,000c 0,102±0,000b 0,097±0,000a

SGRW (%g/ngày) 2,616±0,004c 2,556±0,005b 2,495±0,003a

Độ lệch chuẩn đặt sau dấu (±). Các giá trị trong cùng một hàng có số mũ là chữ cái khác nhau thì có ý nghĩa khác biệt (p<0,05)

Nhìn vào Bảng 3.17 ta thấy, khối lượng cá lớn nhất thu được ở mật độ 1(40 con/m3) và thấp nhất ở MĐ3(60 con/m3). Về tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tốc độ tăng trưởng tương đối cũng cho kết quả tương tự tức là MĐ1 lớn nhất tiếp đến là MĐ2 (50 con/m3) và thấp nhất ở MĐ3. Các mật độ khác nhau có ý nghĩa khác nhau (p<0,05).

Như vậy, mật độ ương có ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá Chuối hoa.

3.6.2.1. Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng khối lượng tích lũy của cáChuối hoa giống Chuối hoa giống

Qua 60 ngày thí nghiệm chúng tôi thu được khối lượng trung bình của Cá chuối hoa như Bảng 3.18 sau:

Bảng 3.18. Khối lượng trung bình cá thí nghiệm ở các mật độ khác nhau (g/con) Ngày nuôi MĐ1 MĐ2 MĐ3 0 1,681±0,041a 1,681±0,041a 1,681±0,041a 15 3,130±0,010c 3,023±0,015b 2,930±0,010a 30 4,300±0,010c 3,980±0,017b 3,303±0,193a 45 6,117±0,015b 6,017±0,021a 5,980±0,010a 60 8,070±0,017c 7,787±0,025b 7,507±0,015a

Độ lệch chuẩn đặt sau dấu (±). Các giá trị trong cùng một hàng có số mũ là chữ cái khác nhau thì có ý nghĩa khác biệt (p<0,05)

Nhìn vào Bảng 3.18 ta thấy, khối lượng cá tăng lên không ngừng theo thời gian nuôi tăng lên. Từ 15 ngày đến 60 ngày nuôi khối lượng cá ở lô MĐ1 luôn có khối lượng trung bình cao hơn cá ở lô MĐ2 và cá ở lô MĐ2 luôn có khối lượng trung bình cao hơn cá ở lô MĐ3. Các mật độ khác nhau có sự khác nhau về mặt thống kê (p<0,05) điều này có nghĩa là ở các mật độ ương nuôi khác nhau thì tốc độ tăng trưởng về khối lượng khác nhau.

Hình 3.13. Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng khối lượng (g/con) tích lũy của cá Chuối hoa ương nuôi ở mật độ khác nhau

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thức ăn, mật độ ương đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá chuối hoa (channa maculata lacepede, 1801) giai đoạn cá giống (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w