Chọn hƣớng ỏnh sỏng

Một phần của tài liệu Bài giảng luật xa gần (Trang 80 - 86)

Theo yờu cầu của bố cục, ta cú thể chủ động chọn hướng ỏnh sỏng thớch hợp, sao cho mối quan hệ giữa ỏnh sỏng và búng tối gõy được hiệu quả tốt nhất. Nếu khụng làm thế thỡ sự cú mặt của búng ngả nhiều khi lại trở thành mối trở ngại cho việc bố cục, tạo nờn những mảng tối ở những chỗ ta khụng muốn cú, điều đú trở thành bất hợp lý. Ánh sỏng phõn bố trờn tranh được thể hiện ở ba mặt sỏng, tối, búng ngả sẽ đem lại những hiệu quả khỏc nhau tuỳ theo cỏch phõn bố chỳ trọng vào mặt sỏng hay mặt tối. Hỡnh 4.15 trỡnh bày ba cỏch phõn bố đối với một hỡnh hộp trong điều kiện ỏnh sỏng đi theo hướng từ phớa sau lưng người vẽ theo cựng một gúc độ. Muốn cho mặt bờn trỏi của hỡnh hộp nằm trong phần tối thỡ S1 phải đặt ở bờn trỏi điểm tụ F1 của hỡnh hộp. Ở đõy sự phõn bố chỳ trọng vào mặt tối vỡ mặt này lớn hơn. Búng ngả của nú dài hay ngắn tuỳ theo khoảng cỏch giữa S và S1 lớn hay nhỏ, tức là gúc độ của ỏnh sỏng lớn hay nhỏ. Ta cần chỳ ý rằng gúc độ càng lớn thỡ búng ngả càng ngắn, trỏi lại búng ngả sẽ dài nếu gúc độ đú nhỏ, cũng như khi mặt trời ở cao thỡ búng ngắn, ở thấp thỡ búng dài. Nếu đặt S1 nằm ỏ bờn phải điểm tụ F2 thỡ mặt trỏi lỳc nóy của hỡnh hộp lại là mặt sỏng và sự phõn bố ở đõy chỳ trọng vào mặt sỏng. Tương phản ở đõy là sỏng mạnh hơn tối. Khi S1 nằm trong khoảng cỏch giữa hai điểm tụ F1 và F2 thỡ cả hai mặt phải và trỏi của hỡnh hộp đều được chiếu sỏng. Trong trường hợp này, khụng cú mặt tối mà chỉ cú mặt sỏng và một phần búng ngả (thậm chớ khụng nhỡn thấy búng ngả nếu S1 nằm trong phạm vi hỡnh hộp) gọi là trường hợp ỏnh sỏng chiếu thẳng. Ở đõy hiệu quả gõy nờn bằng sự tương phản sỏng tối giữa vật và nền, kết hợp với búng ngả chứ khụng phải bằng tương phản giữa cỏc mặt của khối như trong hai trường hợp trờn. Từ những thớ dụ đơn giản đú ta suy ra cỏch chọn hướng và gúc độ ỏnh sỏng để phõn bố cỏc mặt sỏng tối cho cỏc vật cú hỡnh

khối phức tạp khỏc như một khuụn mặt. một lựm cõy hay một cụng trỡnh kiến trỳc.

Hỡnh 4.15

Khi xỏc định được S1 ta kẻ qua nú một đường thẳng đứng để xỏc định nguồn sỏng trờn đường đú. Trong thực hành ta thấy rằng muốn chủ động trong việc phõn bố sỏng tối thỡ khụng nờn quỏ cõu nệ vào gúc độ mà chỉ cần ước tớnh S nờn ở vào khoảng nào thỡ vừa. Do đấy khụng nhất thiết phải tỡm điểm đo tương ứng với S’ bằng compa như đó trỡnh bày mà chỉ ước lượng cũng đủ. Đứng về mặt lý thuyết thỡ việc xỏc định nguồn sỏng để tỡm búng ngả phải tiến hành trờn đồ thức mới bảo đảm chớnh xỏc. Nếu đối tượng để vẽ là những vật cú cạnh gúc rừ rệt thỡ với cỏch tiến hành đú, việc tỡm búng ngả chẳng cú gỡ khú khăn lắm. Nhưng đối với những hỡnh khối phức tạp của thiờn nhiờn như người, vật, cõy cối, ... thỡ khụng thể đũi hỏi mức chớnh xỏc như thế. Vả lại, ta cũng chỉ cú khả năng đạt tới mức chớnh xỏc tương đối bằng cỏch quy những hỡnh khối phức tạp đú về những hỡnh khối cơ bản (hỡnh hộp, hỡnh trụ, hỡnh chúp...). Búng ngả của những hỡnh

khối cơ bản này sẽ cho ta một dạng tương tự với dạng búng ngả của những vật được quy về cỏc khối đú. Ta chỉ cần dựa vào đấy mà cải biến cho phự hợp với hỡnh khối của vật.

Sau khi xem xột bố cục và hỡnh dỏng của vật thể để xỏc định nguồn sỏng và chọn hướng ỏnh sỏng thớch hợp ta tiến hành vẽ búng ngả của vật trờn những bề mặt mà búng cú thể ngả vào. Cụng việc lỳc này là tỡm đường viền hay đường bao quanh của búng, một đường liờn tục nối búng của cỏc điểm chuẩn của vật thể, thường là điểm gúc hay điểm tuỳ chọn trờn đường cong theo sự cần thiết. Kẻ tia sỏng qua cỏc điểm đú tới gặp hỡnh chiếu bằng của chỳng, ta sẽ cú những giao điểm, đấy là những điểm cần tỡm của búng. Sau đõy là một vài vớ dụ về cỏch vẽ búng ngả của vật thể dưới ỏnh nắng và dưới ỏnh đốn.

* Búng ngả dưới ỏnh nắng. - Với nguồn sỏng ở phớa bờn:

Thớ dụ 1: Búng trờn mặt đất và trờn mặt tường cạnh của một vật đặt sỏt chõn tường. Hỡnh lập phương được đặt sỏt chõn tường nờn chỉ riờng mặt vuụng ABCD là cú búng. Tuỳ theo gúc độ của tia sỏng, búng của cạnh đứng AD cú thể đổ hoàn toàn xuống mặt đất hoặc ngả thờm vào mặt tường cạnh. Ở trường hợp trờn, búng D’C’ của DC bị cản ở chõn tường tại E và mặt phẳng tia sỏng DD’C’C cắt vào mặt tường cạnh ở EC. Đường viền của búng trờn mặt đất là đường góy AD’E trờn tường là đoạn thẳng EC (hỡnh 4.16).

Ở trường hợp dưới, cũng phõn tớch như trờn ta cú đường viền của búng ở mặt đất là đoạn thẳng nằm ngang AE, trờn tường là đường góy AD’C (hỡnh 4.16). Túm lại: Gúc D của đường viền cú thể xuất hiện trờn tường hay trờn mặt đất là tuỳ theo cỏch bố trớ.

Hỡnh 2.36

Thớ dụ 2: Búng của bậc thềm. Vẽ búng ở bậc thềm khi đó biết búng của điểm A đổ vào bậc thứ nhất ở A’.

Cỏch giải quyết như sau:

Thành bờn cú hai cạnh: cạnh đứng AB và cạnh nghiờng AC. Búng của cạnh đứng sẽ đi qua cỏc điểm 1, 2 tới B. Búng của cạnh nghiờng sẽ đi từ A’ qua cỏc điểm 3, 4, 5, 6 tới C’. Để tỡm cỏc điểm đú ta làm như sau: Búng của cạnh đứng AB: kộo dài mặt phẳng của bậc thứ nhất tới gặp cạnh đứng ở E, nối EA’ sẽ được điểm 1. Từ đấy búng đi thẳng xuống theo mặt đứng của bậc thềm tới điểm 2 rồi từ đấy đi thẳng tới B. Búng của cạnh nghiờng AC: kộo dài mặt phẳng của bậc thứ nhất đến gặp cạnh AC ở M. Kẻ MA’ tới chõn của bậc thứ hai ở điểm 3. Từ đấy búng khụng đi theo hướng thẳng đứng, muốn tỡm đoạn 3 – 4, ta kộo dài mặt đứng của bậc này tới gặp cạnh AC ở H rồi nối H với điểm 3. Để cú đoạn 4 – 5, ta kộo dài mặt phẳng của bậc thứ hai tới gặp cạnh AC ở N rồi nối N với 4 cho tới điểm 5 của bậc thứ 3 ...(hỡnh 4.17).

Hỡnh 4.17

Thớ dụ 3: Búng của đỏy trụ và búng trờn mặt trụ.

Cho một hỡnh hộp đặt ỏp vào một hỡnh trụ nằm, yờu cầu vẽ búng của hai khối đú với những tia sỏng song song với mặt tranh.

Cỏch giải quyết như sau: Búng của đỏy trụ được vẽ từng điểm và phần búng của hỡnh hộp trờn mặt trụ là một đoạn cong, cỏch vẽ được trỡnh bày rừ ràng trong hỡnh 4.18.

Hỡnh 4.18

- Với nguồn sỏng ở phớa trước mặt: Thớ dụ 1: búng của vật trờn mặt nghiờng.

Hỡnh 4.19 trỡnh bày cỏch vẽ búng trờn mặt nghiờng với nguồn sỏng S ở phớa trờn đường chõn trời. Hỡnh chiếu của cỏc tia sỏng trờn mặt nghiờng khụng tụ về S1 ở đường chõn trời mà được kẻ từ S’, giao điểm của SS1 với đường tụ của mặt nghiờng đú, đi từ F’2 tới điểm tụ F1 của cỏc đường chạy về bờn trỏi. Ngoài ra, búng trờn mặt đất được tiến hành bỡnh thường với cỏc tia sỏng xuất phỏt từ S và cỏc tia chiếu bằng của chỳng kẻ từ S1.

Hỡnh 4.19

Thớ dụ 2: Búng của cỏc vật thể cú hỡnh dạng phức tạp.

Đối với những vật thể khụng rừ cạnh gúc và cú cấu trỳc phức tạp thỡ tốt hơn hết là đem qui vào những hỡnh đơn giản rồi căn cứ vào búng của hỡnh đú mà tạo đường viền của búng, sau đấy sẽ tuỳ liệu mà sửa lại đụi chỗ, nhỡn vào thấy hợp lý là được.

- Với nguồn sỏng ở phớa sau lưng. Thớ dụ 1: Vẽ búng trờn mặt nghiờng.

Hỡnh 4.20 trỡnh bày cỏch vẽ búng của hỡnh chữ nhật ABCD và đoạn thẳng đứng MN ngả trờn mặt đất và trờn mặt nghiờng. Phần búng trờn mặt nghiờng

khụng hướng về S1 mà tụ ở S’ dúng từ S1 lờn đường tụ của mặt nghiờng đú. Đường này được kẻ từ F2’ về điểm tụ F1, như đó trỡnh bày ở phần trờn.

Hỡnh 4.20

Thớ dụ 2: Búng ngả xuống cỏc mặt đứng do những bộ phận nhụ ra ở phớa trờn.

Hỡnh 4.21 trỡnh bày cỏch vẽ búng ngả của đỏy hộp chữ nhật xuống hai mặt đứng của một hỡnh hộp đặt lệch ở phớa dưới. Vỡ cỏc mặt đứng của hai hỡnh đú khụng song song với nhau nờn đường viền A’B’C’ của búng khụng đi theo hướng của cỏc cạnh nằm, ta phải tỡm búng của cạnh MN trờn cỏc cạnh đứng của hỡnh hộp phớa dưới.

Để cú A’B’C’, ta cú thể kẻ từ S1 những đường qua cỏc đỉnh A, B, C của hộp tới cạnh MN rồi từ đấy kẻ cỏc tia sỏng về S. Giao điểm của cỏc tia sỏng với cỏc cạnh đứng sẽ là những điểm A’, B’, C’ cần tỡm.

Hỡnh 4.22 là thớ dụ tương tự với những cạnh song song. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỡnh 4.21 Hỡnh 4.21

Một phần của tài liệu Bài giảng luật xa gần (Trang 80 - 86)