Búng ngả là hỡnh chiếu của đường bao quanh búng khối của vật lờn một bề mặt, vỡ vậy hỡnh dạng của nú lệ thuộc vào hai điều kiện: mối quan hệ giữa vật, nguồn sỏng và bề mặt mà búng ngả đổ xuống.
- Dạng của bề mặt mà búng ngả đổ xuống:
Ta hóy xột búng ngả của đoạn thẳng AB lờn mặt phẳng π. Tất cả những tia sỏng đi qua cỏc điểm của đường thẳng sẽ tạo nờn một mặt phẳng gọi là mặt phẳng tia sỏng. Giao tuyến của mặt phẳng tia sỏng với mặt phẳng π chớnh là búng ngả của AB. Nếu ta quay mặt phẳng π quanh trục xy thỡ thấy búng ngả của AB xờ dịch và thay đổi độ dài trờn mặt phẳng π (hỡnh 4.2.). Ta thấy A1B1 = AB khi AB // π, búng ngả ngắn nhất khi mặt phẳng thẳng gúc với hướng ỏnh sỏng và càng dài ra khi gúc độ giữa mặt phẳng với hướng ỏnh sỏng càng nhỏ.
Hỡnh 4.2
Khi hướng ỏnh sỏng và mặt phẳng đều cố định, nếu ta thay đổi hướng của AB trờn mặt phẳng tia sỏng thỡ độ dài của búng ngả cũng thay đổi. Độ dài đú lớn nhất khi AB vuụng gúc với tia sỏng, búng ngả trở thành một điểm khi khi AB song song với hướng ỏnh sỏng (hỡnh 4.4).
Hỡnh 4.4
Như vậy là búng ngả của một vật cú thể biến dạng khụng những tuỳ theo mối quan hệ giữa cỏc yếu tố vật, nguồn sỏng mà cũn tuỳ theo dạng của bề mặt mà búng ngả đổ xuống. Qua những nhận xột trờn, ta thấy rằng đối với những vật cú hỡnh khối phức tạp đặt trong một bối cảnh phức tạp thỡ hỡnh dạng của búng ngả sẽ hiện ra dưới nhiều hỡnh nhiều vẻ. Ngay trờn bề mặt của vật cũng mang búng ngả của những khối nhụ cao về phớa ỏnh sỏng, đồng thời cú thể tiếp nhận búng ngả của những vật khỏc đổ lờn. Trong bối cảnh như vậy, xột một vật ta cú thể thấy ba hiện tượng:
- Búng ngả của những bộ phận của một vật đổ xuống ngay trờn bề mặt vật đú.
- Búng ngả của những vật khỏc đổ lờn bề mặt của vật.
- Búng ngả toàn khối của vật đổ trờn bề mặt những vật khỏc.
Tuy nhiờn dự biến dạng thế nào, búng ngả của một vật cũng khụng thể từ bỏ cỏi gốc của nú là hỡnh dỏng của vật thể.
Trong hỡnh (4.5) búng ngả của đoạn thẳng AB cú thể là một đường góy hay đường cong, nhưng từ một điểm nhỡn nào đú, nếu tia nhỡn chớnh nằm trờn mặt phẳng tia sỏng thỡ ta vẫn thấy búng ngả của AB là một đoạn thẳng. Do đú nhỡn vào búng ngả ta cú thể suy đoỏn được hỡnh dạng của vật và ngược lại, ta cú thể suy diễn được trạng thỏi của búng ngả khi xột mối quan hệ giữa vật, nguồn sỏng và mụi trường. Nhờ vậy, bằng sự phõn tớch và bằng những kinh nghiệm nhất định, người sỏng tỏc cú thể chủ động tạo cho khung cảnh trong tranh một sự
thống nhất về ỏnh sỏng theo ý muốn chứ khụng phải theo cảnh thực, đú là đặc trưng của hội hoạ.
Hỡnh 4.5