Búng của vật thể

Một phần của tài liệu Bài giảng luật xa gần (Trang 69 - 70)

Ánh sỏng tỏc động trờn bề mặt của vật thể sẽ sinh ra hai loại búng, cựng lệ thuộc vào hỡnh khối của vật nhưng cú tỏc dụng khỏc nhau và rất dễ phõn biệt, đú là búng khối và búng ngả.

- Búng khối. Ánh sỏng tiếp xỳc với vật thể, chia bề mặt của nú thành hai miền: miền được chiếu sỏng là phần sỏng và miền khụng được chiếu sỏng gọi là búng khối hay búng bản thõn. Ngoài ra, do ảnh hưởng giỏn tiếp của ỏnh sỏng, giữa phần sỏng và búng khối cũn cú một độ trung gian làm cho ranh giới giữa sỏng và tối nhiều khi khú phõn biệt. Búng của khối cũn chịu ảnh hưởng của ỏnh sỏng phản chiếu từ những vật xung quanh nờn nú cũng khụng tối hoàn toàn. Tuy nhiờn ta vẫn cú thể định nghĩa một cỏch đơn giản: Búng khối là phần tối của một vật đặt trước ỏnh sỏng. Nhờ cú sỏng tối, ta cú cảm giỏc được vật nổi trong khụng gian.

- Búng ngả. Vật thể tiếp xỳc với ỏnh sỏng được chia thành hai miền sỏng tối, đồng thời cũn kộo theo trong khụng gian một luồng tối. Khi gặp một mặt cản, nú cũng chia mặt đú thành hai miền sỏng và tối. Miền tối này là búng ngả của vật. Vậy ta cú thể định nghĩa: Búng ngả của một vật là phần tối của vật đú in trờn bề mặt do sự cản ỏnh sỏng tạo thành. Nhờ cú búng ngả, ấn tượng về vật nổi và khụng gian được tăng cường. Hỡnh 4.1 trỡnh bày búng khối và búng ngả của một hỡnh hộp và hỡnh cầu: cỏc tia sỏng tiếp xỳc với bề mặt của hai hỡnh đú tạo nờn một mặt lăng trụ tia sỏng và một mặt trụ tia sỏng.

Hỡnh 4.1

Mặt lăng trụ tia sỏng tiếp xỳc với bề mặt hỡnh hộp theo đường góy khỳc ABCDEFA, chia hỡnh hộp thành hai miền sỏng tối và cắt mặt phẳng theo đường A’B’C’D’E’F’A’. Đường góy khỳc ABCDEFA gọi là đường bao quanh búng khối của hỡnh hộp. Đường A’B’C’D’E’F’A’ chia mặt phẳng thành hai miền sỏng tối. Miền tối này gọi là búng ngả lờn mặt phẳng của hỡnh hộp đú. Tương tự đối với hỡnh cầu. Như vậy, ta cú thể núi rằng búng ngả của một vật là búng ngả của đường bao quanh búng khối của vật đú và hỡnh dạng của búng ngả là hỡnh chiếu của đường bao quanh búng khối lờn bề mặt.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật xa gần (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)