Búng ngả của vật lệ thuộc vào ba yếu tố: hướng ỏnh sỏng, hỡnh khối của vật và bề mặt mà búng ngả đổ xuống. Cỏc tia sỏng xuất phỏt từ một nguồn sỏng sau khi trượt qua những điểm bao quanh búng khối của vật thể sẽ cũn tiếp tục kộo dài cho đến khi bị một bề mặt nào đấy cản lại và tạo trờn đú những vết gọi là vết của tia sỏng. Tập hợp của cỏc vết đú sẽ cho đương chu vi búng ngả của vật. Vết của tia sỏng được xỏc định bởi giao điểm của tia sỏng với hỡnh chiếu bằng của nú trờn mặt đất (hay mặt vật thể). Nếu biết hướng đi của tia sỏng đối với mặt tranh, ta sẽ dễ dàng tỡm ra cỏc vết đú. Tia sỏng mặt trời trờn thực tế là những tia song song nhưng trong phối cảnh chỳng tụ về một điểm. Việc tỡm điểm tụ của cỏc tia sỏng cũng giống như tỡm điểm tụ của những đường song song khỏc như ta thường làm, nhưng vỡ mặt trời ở cao hơn mặt đất nờn điểm tụ của cỏc tia sỏng khụng nằm ngay tại đường chõn trời mà ở phớa trờn hoặc phớa dưới đường đú. Để cú điểm tụ đú ta phải làm hai việc:
- Xỏc định hướng của ỏnh sỏng trong phối cảnh;
- Xỏc định phối cảnh của gúc độ ỏnh sỏng đối với mặt đất * Phối cảnh của hướng ỏnh sỏng.
Hướng thực tế của ỏnh sỏng đi theo chiều của mũi tờn (hỡnh 4.6). Từ O kẻ OS1 song song với chiều mũi tờn đú. Khi đưa vào tranh S1 nằm trờn đường chõn trời, sẽ là điểm tụ của hướng ỏnh sỏng, tức là điểm tụ của cỏc đường chiếu bằng của tia sỏng. Điểm tụ của cỏc tia sỏng sẽ nằm trờn đường thẳng đứng kẻ qua S1.
Điểm này cao hay thấp là tuỳ theo gúc độ của ỏnh sỏng lớn hay nhỏ đối với mặt đất.
Hỡnh 4.6
* Phối cảnh của gúc độ tia sỏng đối với mặt đất.
Sau khi tỡm được S1 lấy S1 làm tõm, S1O bỏn kớnh, quay một cung OM, ta cú M là điểm đo tương ứng với S1 (đó trỡnh bày trong phần núi về điểm cự ly, điểm đo). Nếu gúc độ của ỏnh sỏng là α thỡ từ M kẻ một đường làm thành gúc α với đường chõn trời HH. Đường này cắt đường thẳng đứng kẻ qua S1 tại S. Đấy chớnh là điểm tụ cần tỡm, giống như cỏch tỡm điểm tụ ở trờn hay dưới đường chõn trời đó trỡnh bày (hỡnh 4.7). Khi đưa vào tranh, S được đặt phớa trờn hay phớa dưới đường chõn trời là tuỳ theo vị trớ của nguồn sỏng (mặt trời) ở phớa trước hay phớa sau lưng người vẽ (hỡnh 4.8).
Đối với ỏnh sỏng mặt trời cú ba trường hợp:
Tia sỏng từ trong tranh hướng ra phớa ngoài (mặt trời ở trước mặt); Tia sỏng từ bờn ngoài đi vào trong tranh (mặt trời ở sau lưng); Tia sỏng song song với mặt tranh (mặt trời ở phớa bờn).
Đối với ỏnh sỏng đốn đuốc chỉ cú một trường hợp: cỏc tia sỏng từ nguồn sỏng toả ra mọi phớa.
Trường hợp 1: khi mặt trời ở phớa trước người vẽ, S được đặt ở phớa trờn đường chõn trời và cỏc tia sỏng xuất phỏt từ S đều đi về phớa người vẽ. Trong trường hợp này, mặt trời cú thể đứng lệch về bờn phải hay bờn trỏi của tranh, nhưng muốn cú búng ngả hoàn chỉnh thỡ S phải ở một vị trớ tương đối cao.
Hỡnh 4.7
Trong hỡnh 4.9a, ta cú búng ngả hoàn chỉnh vỡ S ở cao, cỏc tia sỏng đi qua cỏc điểm đỉnh của vật cú thể tiếp xỳc với đường chiếu bằng của chỳng trờn mặt đất. Hỡnh 4.9b, cỏc tia sỏng sau khi qua đỉnh của vật thể khụng thể tiếp xỳc với hỡnh chiếu bằng của chỳng vỡ vậy búng ngả của vật kộo dài mói, rồi mờ dần và biến đi, ta cú búng ngả khụng hoàn chỉnh.
Hỡnh 4.9
Trường hợp 2: Mặt trời ở phớa sau lưng người vẽ, cỏc tia sỏng từ bờn ngoài đi vào trong tranh do đú ta khụng nhỡn thấy nguồn sỏng. Trong trường hợp này, phải đặt S ở phớa dưới đường chõn trời và phải kộo cỏc tia xuống dưới mặt đất. Điều này khụng cú gỡ lạ nếu giả định rằng cỏc tia sỏng từ phớa sau lưng ta khi tới mặt đất khụng dừng lại mà cứ thế tiếp tục kộo dài. Điểm tụ của chỳng phải ở dưới đường chõn trời. Cỏc tia sỏng đi về điểm tụ S trong trường hợp này khụng phải là đi tới nguồn sỏng mà là rời xa nguồn sỏng của chỳng theo hướng và gúc độ đó chọn (4..10).
Hỡnh 4.10
Trong trường hợp này, S khụng phải là nguồn sỏng mà là điểm tụ của cỏc tia sỏng và cỏch vẽ búng ngả vẫn là kẻ cỏc tia sỏng qua cỏc điểm đỉnh về tụ ở S ở phớa dưới đường chõn trời để gặp cỏc đường chiếu bằng của tia sỏng kẻ qua cỏc điểm chõn tới S1, là điểm chiếu của S ở đường chõn trời (hỡnh 4.11). Vỡ S ở đõy khụng phải là nguồn sỏng nờn ta thay ký hiệu đú bằng S’. Hỡnh 4.12 là một vớ dụ về búng ngả với nguồn sỏng ở phớa sau lưng người vẽ.
Hỡnh 4.11
Trường hợp 3: khi mặt trời ở phớa bờn người vẽ, cỏc tia sỏng đi theo hướng song song với mặt tranh và gúc độ của chỳng là gúc độ thực, do đấy ta chỉ việc kẻ qua cỏc điểm đỉnh những tia song song theo một gúc độ đó chọn tới gặp cỏc đường chiếu bằng của chỳng kẻ qua điểm chõn, bao giờ cũng nằm ngang (hỡnh 4.13).
Hỡnh 4..13
Búng ngả dưới ỏnh sỏng đốn, đuốc:
Khỏc với nguồn sỏng thiờn nhiờn, ngọn đốn hay bú đuốc là những nguồn sỏng ở gần và thấp. Để xỏc định vị trớ của một ngọn đốn S trong khụng gian, ta cần biết rừ điểm chiếu bằng S1 của nú trờn mặt đất. Chỉ cần xem vị trớ của S1 đối với một vật là thấy ngay vật đú ở phớa trước hay sau nguồn sỏng. Do đấy trong một khung cảnh, ảnh hưởng của ỏnh đốn trờn mỗi vật mỗi khỏc và búng của vật toả ra mọi phớa theo những hướng khỏc nhau. Búng của vật dưới ỏnh đốn cũng được tỡm bằng những vết của tia sỏng, tức là giao điểm của cỏc đường chiếu bằng kẻ từ S1 qua cỏc điểm chõn với cỏc tia sỏng từ S qua cỏc điểm đỉnh của vật (hỡnh 4.14).
Những điều vừa trỡnh bày mới chỉ là mấy nột đại cương, được thuyết minh bằng những dẫn chứng thật đơn giản nhưng đó nờu rừ qui tắc cơ bản về cỏch tạo búng ngả trờn tranh. Sau này vận dụng vào cỏc trường hợp cụ thể và phức tạp hơn nếu cú phải thờm thắt điều gỡ thỡ cũng chỉ là để thực hiện qui tắc đú.