Khó khăn và tồn tại ở Công ty.

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập: Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty Du Lịch Lâm Nghiệp và Dịch Vụ. (Trang 37 - 39)

III. Đánh giá chung về thực trạng XUấT KHẩU của Công ty

3. Khó khăn và tồn tại ở Công ty.

Bên cạnh những điểm thuận lợi trên còn có một số khó khăn, tồn tại đã làm cản trở, ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động của Công ty:

- Vấn đề tồn tại lớn nhất đối với Công ty là vốn để hoạt động kinh doanh, đây có lẽ là vấn đề khó khăn phổ biến đối với mọi Doanh nghiệp trong thực trạng của nền kinh tế nớc ta hiện nay. Là một thành viên của Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam cho nên vốn hoạt động của Công ty chủ yếu đợc cấp xuống từ Tổng Công ty do đó tình trạng thiếu vốn cho hoạt động

kinh doanh đã ảnh hởng đến quá trình hoạt động của Công ty, không có vốn Công ty sẽ không đủ điều kiện để chớp các cơ hội kinh doanh trên thơng tr- ờng do vậy hiệu quả hoạt động kinh doanh sẽ bị ảnh hởng.

Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại do không có vốn lu động, phải vay Ngân hàng với lãi xuất cao, mặt hàng kinh doanh ổn định cha có, ngành hàng kinh doanh bị hạn chế do đó nhiều khi không chủ động trong kinh doanh.

Trên đây là có cả những nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty, về vấn đề vốn lu động thì đây là tình trạng phổ biến đối với các thành viên của Tổng Công ty, thiếu vốn lu động là một hạn chế bất cập đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng, nó làm giảm khả năng năng động trong kinh doanh của Công ty, do vậy để khắc phục tình trạng thiếu vốn lu động Công ty cần kiến nghị với Tổng Công ty để cấp vốn lu động bổ sung hoặc bảo lãnh khi đơn vị cần vay vốn ngân hàng để kinh doanh và điều đặc biệt là Công ty cần nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh để tăng tích luỹ, tăng vốn lu động cho hoạt động kinh doanh của chính Công ty. Về mặt hàng kinh doanh của Công ty thì điểm hạn chế nổi bật ở đây là cha có mặt hàng kinh doanh ổn định, để tạo lợi thế cạnh tranh cho mình Công ty cần phải tạo ra mặt hàng chiến lợc mũi nhọn đủ sức cạnh tranh trong nớc và khu vực.

- Thứ hai, là khó khăn về thị trờng tiêu thụ, đây là khó khăn không chỉ riêng đối với Công ty mà là khó khăn chung. Tuy vậy, khó khăn này đối với Công ty có phần nặng nề hơn. Đối với hoạt động xuất khẩu của Công ty, nh đã phân tích ở trên, Công ty mới tập trung vào các thị trờng truyền thống. Ngoài ra Công ty cũng không thâm nhập sâu vào thị trờng Trung Quốc, do vậy quan hệ của Công ty với thị trờng này là mối quan hệ qua các khách hàng trung gian. Vì vậy, Công ty thờng phải chịu thua thiệt về giá cả, thanh toán và Công ty cũng không tạo đợc quan hệ lâu dài với các khách hàng này.

- Thứ ba, là sức ép về cạnh tranh. Hiện nay cơ chế thị trờng với chính sách khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu Công ty đã phải chịu một sức ép cạnh tranh lớn vì có rất nhiều các doanh nghiệp, các đơn vị kinh doanh cùng tham gia hoạt động nh

Công ty. Trong cuộc cạnh tranh này Công ty là một đơn vị kinh doanh có quy mô nhỏ nên bất lợi so với các đơn vị có tiềm lực về tài chính hoặc nguồn hàng.

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập: Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty Du Lịch Lâm Nghiệp và Dịch Vụ. (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w