Hoàn thiện công tác quản lý xuất khẩu của Công ty

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập: Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty Du Lịch Lâm Nghiệp và Dịch Vụ. (Trang 46 - 48)

III. Đánh giá chung về thực trạng XUấT KHẩU của Công ty

6. Hoàn thiện công tác quản lý xuất khẩu của Công ty

Hoàn thiện công tác xuất khẩu là biện pháp liên quan đến công tác tổ chức của hoạt động xuất khẩu của Công ty. Biện pháp này nhằm tạo ra một cơ cấu hoạt động xuất khẩu hữu hiệu ở Công ty. Các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác xuất khẩu của Công ty.

- Nên thành lập những nhóm công tác đặc nhiệm, không nên để qua nhiều cấn bộ làm việc bàn giấy, cũng nh phân chia công việc hợp lý cho từng cán bộ xuất khẩu, tránh tình trạng ngời làm quá nhiều công việc, ngời thì nhàn rỗi quá.

-Trong quá trình hoạt động Công ty nên tiến hành sắp xếp cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt, phù hợp với sự năng động của nền kinh tế thị trờng. Qua việc xem xét nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của Công ty ta thấy mọi hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đều do phòng kinh doanh xuất nhập khẩu đảm nhiệm. Với hoạt động phức tạp phải trải qua khá nhiều khâu trong quá trình hoạt động nh vậy, với trình độ và kinh nghiệm sẵn có tôi nghĩ rằng việc này ảnh hởng khá lớn đến kết quả cuối cùng của Công ty. Cho nên theo tôi Công ty nên tách rời bộ phận marketing khỏi phòng kinh doanh xuất

nhập khẩu, thành lập một phòng riêng chuyên về các hoạt động: nghiên cứu thị trờng, marketing theo dõi các kênh phân phối.

 Những điều kiện cần thiết để thực hiện những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty:

• Thứ nhất là điều kiện về vốn.

Tài chính luôn là vấn đề đặt ra đối với mọi doanh nghiệp, vốn chính là cơ sở để cho hoặt động kinh doanh đợc diễn ra liên tục và muốn đạt đợc mục tiêu đề ra buộc Công ty phải có một số vốn nhất định. Thiếu vốn là một vấn đề rất trầm trọng, thiếu vốn các doanh nghiệp sẽ bị bỏ mất thời cơ.

Qua thời gian thực tập tại Công ty tôi thấy vố cũng đang là vấn đề khá nhức nhối tại Công ty này. Vốn lu động có thể ví nh máu trong cơ thể chúng ta vậy. Vì thế nó rất cần thiết, thiếu vốn mọi hoạt động sẽ diễn ra một cách chập chạp, sẽ bỏ lỡ thời cơ, không đủ sức cạnh tranh với thị trờng và hoạt động sẽ kém hiệu quả. Để giải quyết đợc tình trạng này theo tôi nghĩ Công ty nên dùng các biện pháp sau:

- Tích cực xin Tổng Công ty cấp thên vốn cho Công ty. Để đạt đợc điều này Công ty phải có phơng án kinh doanh cụ thể và mang tính khả thi cao.

- Huy động nguồn vốn từ các ngân hàng để bổ sung cho nguồn vốn lu động.

- Vay vốn từ các cá nhân, tổ chức tín dụng khác.

- Yêu cầu khách hàng đặt cọc (nếu đợc).

- Huy động vốn bằng liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nớc có thể đợc.

• Thứ hai là điều kiện về nhân sự.

Nh chúng ta đã biết con ngời luôn là nhân tố mang tính quyết định cho sự tồn tại và phát triển. Đối với Công ty hoạt động xuất khẩu là do các bộ công nhân viên của Công ty thực hiện. Vì vậy để thực hiện đợc các giải pháp trên thì đội ngũ các bộ công nhân viên phải có đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ, khả năng phản ứng linh hoạt, năng động và hăng hái nhiệt tình trong công việc. Con ngời luôn là vấn đề cấp bách và cần thiết, chính vì vậy Công ty phải luôn quan tâm sát xao vấn đề này. Trong những năm qua mặc

dù hoạt động xuất khẩu của Công ty đã thu đợc khá nhiều thành quả những còn cha cao. Một phần lớn là do đội ngũ cán bộ công nhân viên đảm nhiệm hoạt động này có kinh nghiệm cha cao. Để khắc phục đợc tình trạng này và cũng đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu Công ty nên tổ chức cho đội ngũ này những đợt khảo sát thị trờng xuất khẩu để có thên kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập: Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty Du Lịch Lâm Nghiệp và Dịch Vụ. (Trang 46 - 48)