+ Thở nhanh nhịp tim nhanh tăng lên khi bệnh nhi nằm.
+ Tĩnh mạch cổ nổi ở trẻ lớn và gan lớn.
+ Mạch nghịch thường: giảm mạch và giảm HA trên 10% vào cuối kỳ thở ra. Điều
này chỉ cĩ thể thực hiện được ở trẻ lớn.
+ Siêu âm đĩng vai trị quan trọng trong đánh giá ảnh hưởng của lượng dịch lên
tình trạng huyết động.
IV. CẬN LÂM SÀNG:
Các xét nghiệm cơ bản như huyết đồ, sinh hĩa…
Các xét nghiệm đánh giá mức độ tràn dịch màng tim và gợi ý nguyên nhân
- X quang phổi: Hình ảnh bĩng tim lớn mất đi hình ảnh các cung của buồng tim và
mạch máu lớn, gĩc sườn hồnh rộng ra.
- Hình ảnh bĩng tim lớn chỉ thấy khi cĩ lượng dịch tương đối lớn khoảng 50ml trẻ nhũ
nhi và 100ml ở trẻ nhỏ.
- ECG cĩ hình ảnh thay đổi sĩng T và đoạn ST, cĩ 4 giai đoạn biểu hiện sự tổn thương
của màng ngồi tim. Giai đoạn 1: ST chênh lên
Giai đoạn 2: ST trở về bình thường, sĩng T dẹt dần, sau đĩ sĩng T đảo ngược kèm theo điện thế ngoại biên thấp
Giai đoạn 3: Sĩng T đảo ngược trên tồn chuyển đạo và mất đi hiện tượng điện thế ngoại biên thấp
Trong trường hợp lượng dịch màng tim nhiều sẽ cĩ hiện tượng điện thế ngoại biên
thấp và hiện tượng biên độ QRST thay đơi cao thấp liên tiếp nhau (alternance
electrique) và sự thay đổi này khơng phụ thuộc vào nhịp thở của bệnh nhân
Cĩ một vài triệu chứng gợi ý tình trạng chẹn tim nhưng khơng đặc hiệu như: Sĩng P nhọn, chuyển trục trái của phức bộ QRS.
Dấu hiệu siêu âm
- Đánh giá lượng dịch và vị trí dịch khu trú hay lan tỏa.
- Đánh giá các triệu chứng dự báo nguy cơ chẹn tim: dịch chèn ép tiểu nhỉ và buồng
thốt thất phải là hai triệu chứng sớm nhất, trên siêu âm TM thấy đè sụp thất phải tiền tâm thu, van sigma đĩng sớm giữa thì tâm thu, thất phải và nhỉ phải bị bè sụp thì tâm trương.
Chẩn đốn xác định dựa vào siêu âm và chọc dịch màng tim Chẩn đốn phân biệt:
- Tràn dịch màng phổi
- Suy tim
Tiêu chuẩn nhập viện: Những bệnh nhân nghi nghờ tràn dịch màng tim chuyển phịng khám chuyên khoa.