Lỗi với vấn đề quy địnht ội phạm

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về lỗi trong luật hình sự việt nam (Trang 25 - 29)

LỖI VỚI VẤN ĐỀ TỘI PHẠM

2.2.4. Lỗi với vấn đề quy địnht ội phạm

Khái niệm tội phạm theo Luật hình sự đựơc coi là khái niệm cơ bản nhất. Một mặt nĩ là cơ sở thống nhất cho việc xác định các tội phạm cụ thể trong phần các tội phạm; mặt khác, thơng qua khái niệm tội phạm cũng trực tiếp thể hiện một cách rõ nét những nguyên tắc cơ bản của LHS Việt Nam. Nội dung khái niệm tội phạm được xem như là điều kiện cần thiết cĩ tính nguyên tắc để giới hạn giữa tội phạm và khơng phải tội phạm, giữa trách nhiệm hình sự và những trách nhiệm pháp lý khác. Như đã trình bày trên đây, lỗi là một trong những yếu tố xác định tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi, cho nên lỗi là yếu tố cần thiết để quy định một hành vi nguy hiểm nào đĩ cho xã hội là tội phạm.

Định nghĩa tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam đã thừa nhận một hành vi chỉ trở thành tội phạm khi nĩ chứa đựng đầy đủ các nội dung đã quy định về tội phạm. Theo đĩ, một hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ khi được thực hiện với lỗi cố ý hoặc vơ ý mới bị coi là tội phạm.

Luật hình sự Việt Nam trên cơ sở xác định mục đích của hình phạt là cải tạo giáo dục phạm tội, đã khơng chấp nhận quan điểm quy tội khách quan tức là khơng chỉ dựa vào việc người phạm tội thực hiện hành vi vi phạm pháp luật hình sự gây hậu quả xấu cho xã hội mà cịn phải dựa và thái độ chủ quan của người đĩ.

Điều này hồn tồn phù hợp với chính sách hình sự và mục đích hình phạt. Đấu tranh chống và phịng ngừa tội phạm chỉ đạt được hiệu quả khi áp dụng hình phạt

đối với người cĩ lỗi. Trái lại, nếu áp dụng hình phạt đối với người khơng cĩ lỗi thì khơng thể phát huy được tác dụng giáo dục cải tạo mà cịn cĩ thể gây tác dụng ngược lại.

Cấu thành tội phạm được xây dựng trên cơ sở mục đích của khái niệm hình phạt, là mơ hình pháp lý của tội pham. Dựa vào mơ hình đĩ người áp dụng pháp luật xác định cĩ tội phạm hay khơng cũng như xác định mức độ của hình phạt sẽ

áp dụng cho loại tội phạm đĩ. Tuy nhiên, khi dựa vào mơ hình pháp lý của tội phạm xác định một tội phạm cụ thể, cần phải dựa vào bản chất nguy hiểm đáng kể

cho xã hội của tội phạm mới cĩ thể áp dụng Luật hình sự được chính xác, cơng bằng.

Lỗi – một trong những yếu tố cơ bản của mặt chủ quan trong cấu thành tội phạm, là yếu tố khơng thể thiếu trong xác định tội phạm. Một hành vi chỉ được xem là tội phạm khi thoả mãn đầy đủ các dấu hiện của cấu thành tội phạm.

Trong cấu thành tội phạm của từng loại tội phạm tuy cĩ mức độ khác nhau nhưng khơng thể thiếu bất kỳ các yếu tố nào. Theo đĩ, một hành vi được xác định là tội phạm, nếu như chủ thể cĩ lỗi trong khi thực hiện hành vi đĩ. Người thực hiện hành vi nguy hiểm phải cĩ sự nhận thức của lý trí và điều khiển hành vi bằng ý chí; do vậy, đã chọn những xử sự trái pháp luật hình sự trong khi cĩ đầy đủđiều kiện để nhận thức và điều khiển theo một xử sự khác phù hợp hơn.

2.2.5. Li c ý trong cu thành ti phm

Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu chung cĩ tính đặc trưng cho loại tội phạm cụ thểđược quy định trong luật hình sư(2)

.

Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu được quy định trong luật hình sựđặc trưng cho một loại tội phạm cụ thể(3).

Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc của các dấu hiệu thuộc mặt khách quan được mơ tả trong CTTP, khoa học luật hình sự phân chia thành các loại khác nhau: Cấu thành tội phạm vật chất và cấu thành tội phạm hình thức.

Cấu thành tội phạm vật chất là CTTP cĩ các dấu hiệu của mặt khách quan gồm hành vi, hậu quả mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả(4) .

Cấu thành tội phạm hình thức là CTTP cĩ một dấu hiệu của mặt khách quan là hành vi nguy hiểm cho xã hội(4) .

Xuất phát từ các khái niệm trên đây, việc xem xét biểu hiện của các hình thức lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp đối với cấu thành vật chất khơng cĩ gì phức tạp.

˜ Đối với CTTP vật chất:

Trường hợp người phạm tội thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp thì về lí trí họ

nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình. Nĩi cách khác là nhận thức được ý nghĩa xã hội hành vi của mình là nguy hiểm, gây thiệt hại cho xã hội, đi ngược lại yêu cầu của Nhà nước, của xã hội. Người phạm tội thấy trước hậu quả nguy hại cho xã hội mà hành vi của mình chắc chắn gây ra hoặc cĩ thể

gây ra.

Cịn về ý chí, người phạm tội người phạm tội mong muốn hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình được thực hiện; mong muốn hậu quả nguy hại cho xã hội xảy ra.

Chính vì những lẽđĩ, khi hậu quả nguy hại cho xã hội xảy ra thì hậu quảđĩ phù hợp với mục đích phạm tội của người phạm tội.

Trường hợp người phạm tội cĩ lỗi cố ý gián tiếp, về lí trí họ cũng nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà mình thực hiện (tương tự như

trường hợp phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp). Người phạm tội cũng thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội mà hành vi của họ cĩ thể gây ra.

(1). Xem: Giáo trình luật hình sự Việt Nam- Trường đại học luật Hà Nội 2001, Trang 53.

(2). Xem: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, phần chung, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội 2001, trang 124.

(3) v à (4). Xem: Giáo tr ình luật hình sự Việt Nam- Trường đại học luật Hà Nội 2001, Trang 58.

Cịn về ý chí, người phạm tội khơng mong muốn hậu quảđĩ mà họ cĩ thái độ để mặc cho hậu quả xảy ra. Tuy nhiên, họđã mong muốn hành vi nguy hiểm được thực hiện để đạt mục đích khác của họ. Và cũng vì lẽ đĩ, họ chấp nhận hậu quả

xảy ra khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội.

Ở trường hợp phạm tội với lỗi cố ý gián tiếp, sự thấy trước hậu quả chỉ là thấy trước hậu quả cĩ thể xảy ra, khơng thể cĩ trường hợp người phạm tội đã thấy trước hậu quả tất nhiên xảy ra mà họ cĩ thái độđể mặc khơng mong muốn hậu quả đĩ khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội. Mặt khác, hậu quả nguy hiểm đã xảy ra khơng phù hợp với mục đích của người phạm tội mà phần nào đáp ứng mục

đích của người phạm.

Chúng ta cĩ thể nhận thức rõ vấn đề này thơng qua mơ hình 1:

.

Mơ hình 1

Điều cần chú ý là:

• Hành vi phạm tội (nĩi ở đây) luơn phải là hành vi được thực hiện. Bởi chỉ khi hành vi nguy hiểm được thực hiện chúng ta mới xem xét lỗi của người thực hiện hành vi.

• Nĩi nhận thức là nhận thức của chủ thể về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi, cịn thấy trước là thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội mà hành vi nguy hiểm sẽ gây ra hoặc cĩ thể gây ra.Việc thấy trước hậu quả là kết quả

của việc nhận thức được hành vi trên cơ sở nhận thức biểu hiện khách quan của hành vi cũng như những tình tiết cĩ liên quan đến hành vi đã thực hiện như cơng

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về lỗi trong luật hình sự việt nam (Trang 25 - 29)