Lỗi và quy định hình phạt trong BLHS

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về lỗi trong luật hình sự việt nam (Trang 45 - 47)

- Thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội :

LỖI VỚI VẤN ĐỀ HÌNH PHẠT

3.2. Lỗi và quy định hình phạt trong BLHS

Bản chất của lỗi là mối quan hệ giữa kẻ phạm tội và hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ. Kẻ phạm tội đã quyết định thực hiện với ý thức chủ quan chứ khơng phải hồn tồn do bất kỳ tác động bên ngồi nào. Bên cạnh đĩ, tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi với ý nghĩa đầy đủ cịn bao gồm cả tính cĩ lỗi của người phạm tội. Chủ thể thực hiện tội phạm với từng mức độ lỗi khác nhau, điều đĩ dẫn đến tính nguy hiểm của từng loại hành vi là khác nhau. Mức độ của lỗi phụ thuộc vào mức độ khả năng nhận thức của lý trí cĩ đầy đủ hay khơng cũng như phụ thuộc vào mức độđiều khiển hành vi của yếu tố ý chí. Giữa mức độ lỗi và các hình thức lỗi cĩ sự liên hệ rất chặt chẽ: các lỗi cố cố ý cĩ mức độ lỗi cao hơn.

Luật hình sự nước CHXHCN Việt Nam, căn cứ vào tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi để qui định hình phạt cho từng loại tội phạm ở từng trường hợp cụ

thể.

3.2.1 Qui định hình pht đối vi các ti phm cĩ li c ý

Đối với các loại tội cố ý, người phạm tội đã lựa chọn và thực hiện một hành vi khách quan, trong khi ý thức được đầy đủ những hình thức khách quan thể hiện tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi đĩ.

Nếu lỗi nĩi chung là sự phủ định chủ quan thì cố ý là sự phủ định chủ quan nghiêm trọng và rõ nét nhất đối với những địi hỏi tất yếu của xã hội. Tính nghiêm trọng này của lỗi cố ý thể hiện ở chỗ chủ thể đã lựa chọn quyết định là thực hiện một sự phụ định chủ quan đối với các địi hỏi của xã hội trong khi đã nhận thức

được đầy đủ hậu quả của các tác động khách quan đối với xã hội.

Phạm tội với lỗi cố ý cịn thể hiện thái độ thiếu tơn trọng pháp luật, ý thức chống đối xã hội cao, càng thể hiện tính ngoan cố trong việc thực hiệ hành vi phạm tội bất chấp sự cấm đốn của pháp luật hình sư.

Khi qui định hình phạt đối với các tội cố ý, Luật hình sựđã cĩ sự phân hố rõ ràng, quy định nặng hơn đối với các tội cố ý. Ví dụ: đối với tội giết người tại Điều 93 và tội vơ ý làm chết người Điều 98. Khoản 2 Điều 93 qui định: “Phạm tội khơng thuộc các trường qui định tại khoản1 (cấu thành tăng nặng) điều này, thì bị

phạt tù từ 7 năm đến 15 năm” trong khi đối với tội vơ ý làm chết người khoản 1

điều 98 quy định: “Người nào vơ ý làm chết người thì bị phạt tù từ 8 tháng đến 5 năm”. Rõ ràng hình phạt đối với tội vơ ý bao giờ cũng nhẹ hơn so với tội phạm thực hiện với lỗi cố ý. Chính vì vậy ta cĩ thể khẳng định, lỗi đĩng một vai trong quan trọng trong việc quy định hình phạt.

3.2.2. Quy định hình pht đối vi các ti phm cĩ li vơ ý

Lỗi vơ ý là lỗi của một người đã lựa chọn và thực hiện một hành vi khách quan gây thiệt hại cho xã hội, vì khơng nhận thức đầy đủ những hình thức khách quan thể hiện tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi đĩ mặt dù cĩ thể nhận thức

được.

So với trường hợp phạm tội với lỗi cố ý, vơ ý phạm tội là sự phủ định chủ

quan ít nghiêm trọng hơn. Nếu như đối với những trường hợp cố ý sự phủ định hồn tồn khơng kèm theo điều kiện nào thì trong trường hợp vơ ý phạm tội sự

phủ định chủ quan là sự qui định giới hạn cĩ điều kiện. Chủ thể cĩ lỗi vơ ý đã lựa và thực hiện một xử sự phạm tội vì khơng khơng nhận thức được đầy đủ những tác

động khách quan cĩ hại cho xã hội trong xử sự của chính mình và do vậy, khơng nhận thức được đĩ là là một sự phủ định chủ quan cĩ tính chất phạm tội đối với những địi hỏi tất yếu của xã hội. Do đĩ, hành vi vơ ý nĩi chung, chỉ cĩ tính chất nguy hiểm của một tội phạm khi nào đã gây ra những hậu quả nguy hiểm cho xã hội nhất định. Cấu thành những tội vơ ý do vậy cũng thường là cấu thành vật chất.

Như vậy đối với các loại tội vơ ý tính nguy hiểm cho xã hội khơng cao nên xuất phát từ nguyên tắc cơng bằng, LHS đã qui định mức hình phạt của những tội vơ ý thấp hơn nhiều so với những tội cố ý.

Bàn về vấn đề quy định hình phạt tơi cĩ suy nghĩ sau: riêng đối với hình phạt áp dụng trong tội vơ ý chỉ nên quy định mức hình phạt cao nhất là tù đến 15 năm chứ khơng quy định các loại hình phạt khác nặng hơn là tù chung thân hay tử hình và dù mức hình phạt là tù đến 15 năm thì cũng chỉ xem đĩ là tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trong, vì thơng thường trong những điều kiện như

nhau nĩ ít nguy hiểm cho xã hội hơn tội phạm do cố ý.

Bên cạnh đĩ cịn cĩ một vấn đề cần phải suy nghĩ: trong BLHS nước ta 100% các điều khoản quy định về tội phạm đều cĩ chế tài là hình phạt tù, trong đĩ cĩ gần 64% các điều khoản cĩ chế tài là hình phạt tù cĩ thời hạn và các hình phạt khác nặng hơn hình phạt tù cĩ thời hạn, chỉ cĩ khoản 36% điều khoản cĩ chế tài lựa chọn giữa hình phạt tù cĩ thời hạn và các hình phạt khác nhẹ hơn hình phạt tù. Vì mối tương quan (tỉ lệ ) đĩ khơng bảo đảm cho sự tương xứng, hài hồ nhất định giữa các loại hình phạt, tỉ lệ tù cĩ thời hạn trong phần các tội phạm nêu trên là quá lớn, lấn át các loại hình phạt khác. Điều đĩ cĩ ảnh hưởng lớn đến việc nhận thức và việc áp dụng các hình phạt trong thực tiễn đặc biệt là sự nhận thức và áp dụng các hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù.

Thực tiễn nghiên cứu việc áp dụng hình phạt cho thấy, hàng năm cĩ khoảng 95% các bị cáo bị xử phạt tù với những thời hạn khác nhau. Các hình phạt khơng phải tù chỉ được áp dụng khoản 5% đối với các bị cáo hệ thống hình phạt cĩ quy

định các loại hình phạt khác nhẹ hơn hình phạt tù nhưng trong thực tiễn áp dụng, hình phạt tù vẫn chiếm ưu thế, các hình phạt cảnh cáo, phạt tiền… vẫn chưa thực sự chiếm lĩnh được vị trí thích đáng, chưa phát huy hết vai trị, tác dụng của mình(6).

Từ những nguyên nhân trên về mặt nhận thức lập pháp và tâm lý, thĩi quen áp dụng luật dẫn đến một thực tế đáng lo ngại là đối với một số người phạm tội ít nghiêm trọng do vơ ý, cĩ nhân thân tốt đáng lẽ cần phải được cải tạo, giáo dục trong mơi trường sống và cơng tác của mình mà khơng cần cách ly khỏi xã hội thì tồ án lại tuyên hình phạt tù cĩ thời hạn ngắn đối với họ. Hình phạt như vậy đối với họ rõ ràng là khơng cơng bằng, hợp ấy,và do vậy khơng thể cĩ tác dụng giáo dục, cải tạo cao đối với người bi kết án. Chính vì những lẽ trên theo tơi, cần cĩ một sự quy định tương xứng hơn về tỉ lệ hình phạt trong BLHS hiện nay.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về lỗi trong luật hình sự việt nam (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)