LỖI VỚI VẤN ĐỀ TỘI PHẠM
2.5. Lỗi với việc phân loại tội phạm
Để tội phạm hố tức là để đưa một hành vi nào đĩ vào danh mục những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị Luật hình sự cấm, quy định nĩ là tội phạm và hình sự
hố quy định hình phạt đối với việc thực hiện hành vi một cách cĩ lỗi thì vấn đề đầu tiên mà nhà làm luật phải làm là phân chia những hành vi đĩ thành các loại tội phạm khác nhau. Luật hình sự Việt Nam phân loại tội phạm thành bốn loại: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi. Khoản 3 Điều 8 BLHS quy định “Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại khơng lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt
đối với tội ấy là ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năn tù. Tội
phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình”.
Tính chất lỗi (cố ý hay vơ ý) của tội phạm hay cịn gọi là hình thức lỗi của tội phạm là tiêu chí chủ quan trong việc phân loại tội phạm, cĩ tác dụng bổ sung dể
phân biệt rõ hơn tùng loại tội phạm, nĩ là sự biểu hiện cụ thể thái độ tâm lý của người phạm tội đối với các hành vi và hậu quả do hành vi đĩ gây ra, đồng thời gĩp phần thực thi cĩ hiệu quả một loạt các nguyên tắc tiến bộ của Luật hình sự ( như : trách nhiệm hình sự trên cơ sở lỗi, cá thể hố và phân hố trách nhiệm hình sự); về
tiêu chí này là dấu hiệu chủ quan phản ánh mơt mức độ đáng kể tính chất nguy hiểm cho xã hội của nhân thân người phạm tội như thế nào khi thực hiện tội phạm. Tính chất và mức độ lỗi càng cao thì mức độ nghiêm trọng của tội phạm càng lớn. Các tơi phạm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội với lỗi cố ý luơn thể hiện sự
chống đối xã hội một cách mạnh mẽ. Gây ra nguy hại lớn cho xã hội hơn so với lỗi vơ ý, cho nên mức độ nghiêm trọng do hành vi của lỗi cố ý gây ra sẽ cao hơn so với lỗi vơ ý.
Với những quy định về phân loại tội phạm tại Khoản 3 Điều 8 BLHS, tơi thấy, việc khơng ghi nhận yếu tố chủ quan (mà cụ thể là lỗi ) là một hạn chế rất lớn. Bởi vì, tội phạm là sự thống nhất giữa ý chí chủ quan và hành vi khách quan. Thái độ của người phạm tội cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc quyết định tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi bởi lẽ, mọi hoạt động của người phạm tội đều chịu sự chi phối của ý thức. Chính vì những suy nghĩ trên, theo tơi, việc xác định tính chất nghiêm trọng trong phân loại tội phạm cần được xem xét một cách nghiêm túc đến yếu tố lỗi (yếu tố chủ quan) và yếu tố khách thể bị xâm hại, khơng nên chỉ lấy mức độ thiệt hại cho xã hội của hành vi làm cơ sở cho việc phân loại tội phạm, làm như vậy sẽ khơng phản ánh được đầy đủ và chính xác mức
độ nghiệm trọng của tội phạm. Vì vậy sẽ là hợp lý hơn nếu xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo của luật hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, chúng ta nên quy định các trường hợp phạm tội do lỗi vơ ý chỉ dừng lại ở mức độ ít nghiêm trọng và nghiêm trọng (tuỳ theo mức hình phạt mà luật quy định đối với mỗi loại) chớ khơng nên xếp nĩ vào hai loại tội phạm rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng. Tĩm lại, theo tơi, tội phạm thuộc trường hợp ít nghiêm trọng và nghiêm trọng bao gồm cả hai hình thức lỗi cố ý và vơ ý. Riêng đối với tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng chỉ cĩ ở lỗi cố ý.